2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của ngân hàng, bao gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, hoạt động thơng qua cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên, Đại học đồng cổ đông bất thường và thông qua việc lấy ý kiến bằng văn bản. Đại hội đồng cổ đơng có quyền hạn và nhiệm vụ trong thông qua định hướng phát triển của ngân hàng, báo cáo tài chính, phương án phân phối sử dụng lợi nhuận, quyết định tăng giảm vốn điều lệ.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của Vietcombank, thực hiện quản lý theo quy định của luật các tổ chức tín dụng, các quy định của chính phủ về tổ chức và hoạt động của các NHTM, và có quyền hạn và nhiệm vụ trong việc ban hành các chính sách chiến lược phát triển của ngân hàng phù hợp với quy định tại điều lệ và nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông trong từng thời kỳ. Hội đồng quản
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 (%) 2018/2017 (%)
Phân theo thời hạn
30
trị gồm có 9 người, nhiệm kỳ 5 năm và có thể được tái bổ nhiệm.
Các Hội đồng/Ban trực thuộc Hội đồng quản trị gồm có Ủy ban quản lý rủi ro, Hội đồng xử lý rủi ro, Ủy ban nhân sự...
Ủy ban quản lý rủi ro do HĐQT thành lập và chịu trách nhiệm giúp việc cho HĐQT trong việc quản lý mọi rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, không được quyền ra các quyết định liên quan tới quản lý rủi ro của ngân hàng. Ủy ban tham mưu cho HĐQT trong việc phê duyệt các chính sách và định hướng phù hợp trong từng thời kỳ liên quan đến các loại rủi ro (rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động...), bao gồm cả việc xác định các tỷ lệ, giới hạn/hạn chế và mức độ chấp nhận rủi ro của Ngân hàng.
Hội đồng xử lý rủi ro do HĐQT thành lập chịu trách nhiệm xem xét phân loại nhóm nợ, trích lập dự phịng, quyết định xử lý các khoản nợ xấu và các vấn đề liên quan khác.
Ủy ban nhân sự là ủy ban có vai trị tham mưu, tư vấn cho HĐQT đối với các vấn đề liên quan đến nhân sự, chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng và các chính sách đãi ngộ khác của VCB.
- Ban kiểm soát: là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thay mặt các cổ đông để kiểm soát một cách độc lập, khách quan và trung thực mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành ngân hàng, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện nhiệm vụ được giao. Ban kiểm sốt hiện có 3 thành viên, số lượng các thành viên trong ban kiểm soát do HĐQT quyết định.
- Tổng giám đốc và Ban điều hành: Ban Tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều hành hoạt động hàng ngày của ngân hàng. Ban Tổng giám đốc có Tổng giám đốc và 9 Phó Tổng giám đốc phụ trách các Khối. Các Hội đồng trực thuộc Ban Tổng giám đốc gồm có:
+ Hội đồng quản lý Tài sản có và Tài sản nợ (ALCO): do Tổng giám đốc ra quyết định thành lập, chủ tịch ALCO là Tổng giám đốc. ALCO có nhiệm vụ giám sát và quản lý tổng thể các hạng mục tài sản có và tài sản nợ trong bảng cân đối kế
31
toán hợp nhất và riêng biệt của ngân hàng nhằm tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa các tổn thất phát sinh do những biến động bất lợi từ thị trường; quản lý rủi ro thanh khoản và điều hành lãi suất, tỷ giá hợp lý.
+ Hội đồng tín dụng trung ương và hội đồng tín dụng định chế tài chính: do Tổng giám đốc ra quyết định thành lập, chịu trách nhiệm xem xét phê duyệt GHTD/cấp tín dụng đối với khách hàng khơng phải là định chế tài chính theo thẩm quyền phân cấp của tổng giám đốc. Xem xét và đề xuất lên HĐQT các khoản vay đối với một khách hàng vượt 10% vốn tự có của ngân hàng.
Bộ máy tham mưu, giúp việc tại trụ sở chính gồm 7 khối chức năng gồm: Khối ngân hàng bán buôn, Khối kinh doanh và quản lý vốn, Khối ngân hàng bán lẻ, Khối quản lý rủi ro, Khối tài chính kế tốn, Khối nhân sự và Khối tác nghiệp. Tương ứng với mỗi khối là một phó tổng giám đốc và một Giám đốc khối chịu trách nhiệm phụ trách quản lý.
2.1.4. Ket quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2016-2018
2.1.4.1. Tình hình huy động vốn
Hoạt động huy động vốn của Vietcombank giai đoạn 2016-2018 có nhiều thuận lợi do nền kinh tế đã ngày càng phát triển, vượt qua giai đoạn khủng hoảng, người dân có tích lũy hơn. Số liệu cụ thể được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1. Tiền gửi của khách hàng của Vietcombank giai đoạn 2016-2018Đơn vị: tỷ đồng Đơn vị: tỷ đồng
-Tiền gửi không kỳ hạn 159.62
7 201.004 226.842 2 25,9 5 12,8
-Tiền gửi có kỳ hạn 422.81
2 495.438 558.786 8 17,1 9 12,7
-Tiền gửi vốn chuyên 6.22
7 10.951 14.94 8 75,8 6 36,5 0
dùng
-Tiền gửi ký quỹ 1.78
3 1.125 1.351 -36,90 9 20,0
Phân theo đối tượng KH
-Các tổ chức kinh tế 263.48 7 316.488 380.422 20,1 2 20,2 0 -Cá nhân 326.96 3 392.031 421.507 19,9 0 7,52 Tổng tiền gửi KH 590.45 1 708.519 801.929 20,0 0 13,1 8 32
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 (%) 2018/2017 (%)
Phân theo đối tượng
-DN Nhà nước 91.14 3 83.31 0 68.15 3 -8,59 -18,19 -Cơng ty TNHH 96.80 0 109.118 128.333 12,7 3 17,61 -DN có vốn ĐTNN 30.65 1 7 38.35 7 38.56 4 25,1 0,55
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)
Qua bảng 2.1. có thể thấy, tổng tiền gửi vào Ngân hàng Vietcombank trong giai đoạn 2016-2018 có xu hướng ngày càng tăng, cụ thể năm 2016 tổng tiền gửi của khách hàng là 590.451 tỷ đồng; đến năm 2017 tiền gửi khách hàng tăng 20% và đạt giá trị 708.519 tỷ đồng. Năm 2018 tiền gửi khách hàng tiếp tục tăng 13,18% và đạt giá trị 801.929 tỷ đồng. Điều này thể hiện ngân hàng VCB đã xây dựng được uy tín, thương hiệu rõ ràng, được khách hàng tin tưởng nên lượng tiền gửi vào ngân hàng liên tục tăng. Lượng tiền gửi tăng giúp ngân hàng có nguồn vốn phục vụ các hoạt động kinh doanh khác, đặc biệt là hoạt động tín dụng.
- Phân theo thời hạn:
Xét theo thời hạn thì tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng trên 70% tổng tiền gửi khách hàng, cụ thể trong 590.451 tỷ đồng tiền gửi khách hàng năm 2016 thì có đến 422.812 tỷ đồng là tiền gửi có kỳ hạn. Tương tự năm 2017 có 495.438 tỷ đồng tiền gửi có kỳ hạn trong 708.519 tỷ đồng tiền gửi của khác hàng và năm 2018 tiền gửi có kỳ hạn tiếp tục tăng 12,79% và đạt giá trị 558.786 tỷ đồng. Khách hàng lựa chọn gửi tiền có kỳ hạn là để có được mức lãi suất cao và có nhiều lựa chọn về kỳ hạn như kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng...
Tiền gửi khơng kỳ hạn có tỷ trọng khơng lớn nhưng cũng có xu hướng tăng lên trong giai đoạn này, khoảng 27-28% tổng tiền gửi khách hàng. Cụ thể năm 2016 có 159.627 tỷ đồng tiền gửi khơng kỳ hạn thì đến năm 2017 đã tăng lên 201.004 tỷ đồng (tương ứng tỷ lệ tăng 25,92%) và năm 2018 tiên gửi không kỳ hạn tiếp tục tăng lên 226.842 tỷ đồng (tương ứng tỷ lệ tăng 12,85% so với năm 2017). Tiền gửi
33
không kỳ hạn chủ yếu là tiền gửi trả lương của khách hàng, tiền gửi này có lãi suất thấp nên khách hàng chủ yếu dùng để tiêu dùng, vì vậy khó có thể quy hoạch để sử dụng cho hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, tiền gửi khơng kỳ hạn trong thẻ hiện đang có xu hướng sử dụng nhiều trong các hoạt động thanh toán điện tử, thanh toán qua máy POS... từ đó làm tăng doanh thu từ dịch vụ khác của ngân hàng.
Hai nhóm tiền gửi vốn chuyên dùng và tiền gửi ký quỹ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ, khoảng 1% trong tổng tiền gửi khách hàng. Cụ thể tiền gửi vốn chuyên dùng năm 2016 là 6.227 tỷ đồng thì năm 2018 tăng lên 14.948 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng trong hai năm 2017 và 2018 là 75,86% và 36,5%. Tiền gửi ký quỹ có xu hướng biến động khơng đều, cụ thể năm 2016 tiền gửi ký quỹ là 1.783 tỷ đồng; giảm xuống 1,125 tỷ đồng vào năm 2018 tương ứng tỷ lệ giảm 36,9% và năm 2018 lại tăng 20,09% và đạt giá trị 1.351 tỷ đồng.
2.1.4.2. Tình hình cho vay
Trong giai đoạn 2016-2018, hoạt động cho vay của Ngân hàng Vietcombank ngày càng có xu hướng tăng dần lên, kết quả hoạt động cho vay được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 2.2. Dư nợ cho vay của Vietcombank giai đoạn 2016-2018
-HTX và Công ty tư nhân 7.45 9 0 5.25 2.487 29,62- 52,63- -Cá nhân 116.46 3 177.778 235.884 5 52,6 8 32,6 -Khác 118.29 0 129.618 158.440 8 9,5 4 22,2
Phân theo thời gian
-Nợ ngắn hạn 260.09 5 303.366 342.212 4 16,6 0 12,8 -Nợ trung hạn 53.76 7 56.529 53.310 5,1 4 -5,69 -Nợ dài hạn 146.94 5 183.537 236.343 24,9 0 28,7 7
Phân theo chất lượng nợ vay
-Nợ đủ tiêu chuẩn 445.94
8 532.442 621.862 0 19,4 9 16,7
-Nợ cần chú ý 7.92
3 3 4.78 3.781 39,63- 20,95-
-Nợ dưới tiêu chuẩn 1.35
9 684 291 49,67- 57,46- -Nợ nghi ngờ 1.33 0 3.58 4 1.16 0 169,47 - 67,63 -Nợ có khả năng mất vốn 4.24 7 1.94 0 4.77 0 - 54,32 145,88 Tổng dư nợ 460.80 8 543.434 631.866 17,9 3 16,2 7 34
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018)
Tổng dư nợ của VCB trong giai đoạn 2016-2018 cũng có xu hướng tăng dần lên do nhu cầu về tiêu dùng cũng như nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh khi nền kinh tế đang dần hồi phục sau khủng hoảng là rất lớn. Cụ thể năm
2016 tổng dư nợ của VCB là 460.808 tỷ đồng; tăng lên 543.434 tỷ đồng vào năm 2017 tới tỷ lệ tăng là 17,93%. Năm 2018 tổng dư nợ của VCB tiêp tục tăng 16,27% và đạt giá trị 631.866 tỷ đồng.
- Phân tích theo đối tượng vay vốn
Về đối tượng vay vốn thì có tỷ trọng lớn nhất và tăng mạnh lên trong giai đoạn 2016-2018 là cá nhân (tăng từ 25,27% năm 2016 tăng lên 37,33% vào năm 2018). Đối tượng vay là các Cơng ty TNHH năm 2016 có dư nợ là 96.800 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 21,01% (đứng thứ hai trong các đối tượng vay tại VCB) thì đến năm 2018 dư
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 (%) 2018/2017 (%)
1. Thu nhập lãi thuần 18.532 21.93
7 8 28.40 7 18,3 0 29,5
35
nợ tăng lên 128.333 tỷ đồng nhưng tỷ trọng giảm nhẹ xuống 20,31%. - Phân tích theo thời gian vay vốn
Phân theo thời gian vay vốn thì dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 54-56% trong tổng dư nợ của ngân hàng. Cụ thể năm 2016 dư nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng là 260.095 tỷ đồng và tăng 16,64% vào năm 2017 và đạt giá trị 303.366 tỷ đồng. Năm 2018 dư nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng tiếp tục tăng 12,8% và đạt giá trị 342.212 tỷ đồng. Nợ trung hạn chỉ chiếm một tỷ trọng thấp và có sự biến động khơng đều bởi các khách hàng khi vay thường đáp ứng cho mục đích tiêu dùng (vay trong ngắn hạn) hoặc vay mua sắm nhà cửa, đất đai, kinh doanh (dài hạn) nên lượng vay trung hạn là không lớn. Cụ thể năm 2016 nợ trung hạn năm 2016 là 53.767 tỷ đồng, tăng lên 56.529 tỷ đồng năm 2017 và đến năm 2018 giảm xuống 53.310 tỷ đồng tương ứng mức giảm 5,69% so với năm 2017. Nợ dài hạn của ngân hàng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong giai đoạn 2016-2018 và tốc độ tăng rất cao. Cụ thể năm 2016 dư nợ dài hạn là 146.945 tỷ đồng và đã tăng lên 236.343 tỷ đồng vào năm 2018 tương ứng tỷ lệ tăng là 24,9% và 28,77% trong hai năm 2017 và 2018.
- Phân theo chất lượng nợ vay
Phần lớn dư nợ cho vay của ngân hàng là nợ đủ tiêu chuẩn, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu là khá thấp. Cụ thể năm 2016 VCB có 445.948 tỷ đồng thuộc nhóm nợ đủ tiêu chuẩn; đến năm 2017 nợ đủ tiêu chuẩn tăng lên 532.443 tỷ đồng tương ứng tốc độ tăng là 19,4%. Năm 2018 nợ đủ tiêu chuẩn tiếp tục tăng lên 621.862 tỷ đồng tương ứng đạt tốc độ tăng 16,79%. Nhóm nợ cần chú ý của ngân hàng đã giảm đáng kể từ 7.923 tỷ đồng vào năm 2016 xuống 3.781 tỷ đồng vào năm 2018 (tương ứng tốc độ giảm 39,63% và 20,95% vào hai năm 2017 và 2018).
2.1.4.3. Ket quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh Vietcombank giai đoạn 2016-2018
Đơn vị: tỷ đồng 36
2. Lãi thuần từ HĐ dịch vụ 2.10
6 8 2.53 3.402 1 20,5 4 34,0
3. Lãi thuần từ HĐ KDNH 1.85
0 2 2.04 2.266 8 10,3 7 10,9
4. Lãi thuần từ mua bán CKKD 49 5 47 6 250 - 3,84 -47,48 5. Lỗ thuần từ mua bán CKĐT (8 9) (19) - -78,65 -
6. Lãi thuần từ hoạt động khác 1.91
8 9 2.09 3.324 9,44 6 58,3
7. Thu nhập từ góp vốn, mua CP 7
1 1 33 1.716 366,20 418,43
8. Chi phí hoạt động (9.939) (11.866) (13.611) 19,3
9 1 14,7
9. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
trước khi trích chi phí DPRRTD 14.946 9 17.53 7 25.66 5 17,3 4 46,3 10. Chi phí DPRRTD (6.368) (6.19
8) (7.398) 2,67 - 6 19,3
11. Tổng lợi nhuận trước thuế 8.57
8 1 11.34 9 18.26 1 32,2 9 61,0
12. Chi phí TNDN (1.683) (2.23
0) (3.647) 0 32,5 4 63,5
13. Lợi nhuận sau thuế 6.89 5 9.11 0 14.62 2 32,1 2 60,5 0
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank 2016-2018) - về thu nhập lãi thuần: trong giai đoạn 2016-2018 lãi thuần của ngân hàng là khá
cao và có tốc độ tăng nhanh chóng, cụ thể năm 2016 lãi thuần của VCB là 18.532 tỷ đồng thì đến năm 2018 đã tăng lên 28.408 tỷ đồng (tương ứng tỷ lệ tăng 18,37% vào năm 2017 và 29,5% vào năm 2018).
- Về chi phí hoạt động: với sự mở rộng của hệ thống chi nhánh và các phòng giao dịch nên chi phí hoạt động của ngân hàng cũng có sự gia tăng nhanh chóng. Cụ thể năm 2016 chi phí hoạt động của VCB là 9.939 tỷ đồng; đến năm 2018 chi phí đã tăng lên 13.611 tỷ đồng.
37
chi phí có tăng nhưng thấp hơn nhiều so với tỷ lệ tăng chi phí thì lợi nhuận thuần của VCB đã tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn này. Cụ thể năm 2016 lợi nhuận
thuần từ HĐKD đạt 14.946 tỷ đồng; tăng lên 17.539 tỷ đồng vào năm 2017 (tương
ứng tỷ lệ tăng 17,35% so với năm 2016). Năm 2018 lợi nhuận thuần tiếp tục tăng lên 25.667 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ tăng rất cao là 46,34% so với năm 2017. - Chi phí Dự phịng rủi ro tín dụng: Với giá trị các khoản nợ nhóm 5 có xu hướng biến động khơng đều, đặc biệt tăng trong năm 2018 thì chi phí dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng đã tăng 19,36% vào năm 2018.
- Lợi nhuận sau thuế: lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng có xu hướng gia tăng đáng kể trong giai đoạn này, cụ thể năm 2016 lợi nhuận sau thuế của VCB là 6.895 tỷ đồng; đến năm 2017 tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế là 32,12% và đạt giá trị 9.110 tỷ đồng. Năm 2018 lợi nhuận sau thuế tiếp tục tăng 14.622 tỷ đồng tương ứng tốc độ tăng rất cao là 60,5% so với năm 2017.
2.2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCPNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THEO MƠ HÌNH CAMELS NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THEO MƠ HÌNH CAMELS
2.2.1. Phân tích mức độ an tồn vốn
2.2.1.1. Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu
Theo đó, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của VCB trong giai đoạn 2016-2018