Phân tích khả năng quản lý

Một phần của tài liệu 1933_003647 (Trang 43 - 44)

1.2. GIỚI THIỆU MƠ HÌNH CAMELS TRONG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG

1.2.2.3. Phân tích khả năng quản lý

Khả năng quản lý về cơ bản là năng lực của Ban giám đốc và quản lý, để xác định, đo lường, kiểm soát rủi ro của các hoạt động của một tổ chức và đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả phù hợp với pháp luật và các quy định được áp dụng. Trong quá trình hoạt động, khả năng quản lý của ban điều hành ngân hàng thể hiện ở các tiêu chuẩn sau:

- Mơ hình, cơ cấu tổ chức của ngân hàng, sự phù hợp với quy mô, chiến lược của ngân hàng.

- Chính sách quản lý nhân sự của ngân hàng - Sự tuân thủ các quy định pháp luật.

Các nhà quản trị ngân hàng cần có tầm nhìn xa để có thể xây dựng một kế hoạch chiến lược phát triển lâu dài cho ngân hàng đồng thời có thể nhận dạng sớm những rủi ro mà ngân hàng sẽ gặp phải để đưa ra những biện pháp xử lý kịp thời nhằm tránh gây ra tổn thất quá lớn. Song song đó ngân hàng cũng cần phải có bộ máy kiểm sốt nội bộ để kiểm có thể kiểm sốt các nguy cơ đối với ngân hàng. Việc kiểm soát nội bộ hiệu quả sẽ giúp cho các nhà quản trị ngân hàng có biện pháp chống lại các trục trặc hệ thống đồng thời có khả năng nhận dạng và xác định các lỗ hỏng dẫn đến rủi ro. Kiểm soát nội bộ đặc biệt chú trọng đến các yếu tố sau:

+ Hệ thống thông tin: những thông tin được lưu trữ trong hệ thống máy tính của ngân hàng địi hỏi phải được bảo mật một cách tồn vẹn, đảm bảo tính riêng tư của tài liệu.

+ Nhiệm vụ: ngân hàng cần có sự tách biệt rõ ràng giữa các nhiệm vụ + Chương trình kiểm tốn: q trình kiểm tốn phải phù hợp với phạm vi,

21

quy mơ của ngân hàng và cần có sự minh bạch thơng tin khi gửi đến ủy ban kiểm soát. Để đảm bảo các phạm vi rủi ro được xem xét thì những kế hoạch kiểm tốn nên được diễn ra thường niên.

+ Hồ sơ lưu trữ tại ngân hàng: chính là cơ sở để phản ánh điều kiện tài chính cũng như kết quả chính xác của việc vận hành.

+ Bảo vệ tài sản vật chất: giới hạn truy cập tới những người có thẩm quyền là một trong những phương pháp chủ yếu của bảo vệ tài sản. Ngoài ra để bảo vệ tài sản cần có các chính sách hoạt động như cho kiểm soát tiền mặt, kiểm soát kép, hoạt động giao dịch và bảo mật vật lý máy tính.

+ Gíao dục cán bộ: nhân viên cần được nâng cao trình độ chun mơn, được huấn luyện trong các nghiệp vụ hàng ngày.

Ngồi ra cịn có các yếu tố khác dùng để đánh giá, xem xét hoạt động quản lý của ngân hàng như:

+ Tính hiệu quả của hệ thống đo lường và giám sát rủi ro, + Ngân sách thực hiện so với kết quả thực tế.

+ Sự tuân thủ pháp lý

Grier (2007) cho rằng việc quản lý được coi là yếu tố quan trọng trong hệ

thống đánh giá CAMELS bởi vì nó đóng một vai trị đáng kể trong sự thành cơng của ngân hàng. Nếu khả năng quản lý tốt có thể làm cho ngân hàng yếu kém thành ngân hàng hoạt động tốt hơn và ngược lại. Khả năng quản lý được đánh giá ngay từ khi thành lập ngân hàng. Đây là một trong những tiêu chuẩn được quy thành điều kiện ra đời của một ngân hàng.

Một phần của tài liệu 1933_003647 (Trang 43 - 44)