Tình hình áp dụng CAMELS tại Việt Nam

Một phần của tài liệu 1933_003647 (Trang 32)

1.2. GIỚI THIỆU MƠ HÌNH CAMELS TRONG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG

1.2.1.3. Tình hình áp dụng CAMELS tại Việt Nam

Phương pháp xếp loại theo mơ hình CAMELS đã được NHNN áp dụng trong “Quy đinh xếp loại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” ban hành kèm theo Thông tư số 52/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018.

Điểm giống nhau: hệ thống tiêu chí được sử dụng để đánh giá xếp hạng các

tổ chức tín dụng theo mơ hình CAMELS và thơng tư số 52/2018/TT-NHNN đều bao gồm 6 yếu tố: vốn, chất lượng tài sản, quản trị điều hành, kết quả hoạt động kinh doanh, khả năng thanh khoản, mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường.

Trong đó: theo TT 52/2018/TT-NHNN, sáu yếu tố này được chia theo trọng số bao gồm: vốn (trọng số 20%), chất lượng tài sản (trọng số 30%), quản trị điều hành (trọng số 10%), kết quả hoạt động kinh doanh (trọng số 20%), khả năng thanh khoản (15%), mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (5%).

Điểm khác nhau:

Theo mơ hình CAMELS: các TCTD được xếp hạng từ hạng 1( tốt nhất) đến hạng 5 (kém nhất), xếp hạng chung cho cả TCTD sẽ được tính bằng cách lấy trung bình cộng mức xếp hạng của từng yếu tố có trong mơ hình. Việc phân loại, đánh giá sẽ được áp dụng như Bảng 1.1. Kết quả xếp hạng TCTD sẽ chỉ được thông báo cho hội đồng quản trị và các nhà quản lý cấp cao nhất của TCTD. Tuy nhiên theo mơ hình CAMELS được áp dụng tại Mỹ thì Quốc Hội nước này có thể tiếp cận được kết quả xếp hạng TCTD như thông qua các báo cáo của cơ quan chức năng để nắm được tình hình sức khỏe của ngành tài chính.

Theo thơng tư số 52/2018/TT-NHNN: TCTD được xếp vào một trong các hạng sau: tốt (A) nếu có tổng điểm xếp hạng lớn hơn hoặc bằng 4,5, khá (B) nếu có

12

tổng điểm xếp hạng nhỏ hơn 4,5 và lớn hơn hoặc bằng 3,5, trung bình (C) nếu tổng điểm xếp hạng nhỏ hơn 3,5 và lớn hơn hoặc bằng 2,5, yếu (D) nếu tổng điểm nhỏ hơn 2,5 và lớn hơn hoặc bằng 1,5, yếu kém (E) nếu tổng điểm xếp hạng nhỏ hơn 1,5. Kết quả xếp hạng không được công bố rộng rãi, chỉ được thông báo cho TCTD và NHNN chi nhánh tỉnh và thành phố, thậm chí ngân hàng khơng được cung cấp kết quả cho bên thứ 3 bao gồm cả ngân hàng mẹ của chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Việc lưu trữ và sử dụng kết quả xếp hạng phải theo quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước trong ngành ngân hàng.

Nhận xét: NHNN Việt Nam đã đưa ra Thông tư số 52/2018/TT-NHNN dựa

trên việc tiếp thu những ý tưởng từ bộ nguyên tắc của mơ hình CAMELS để đưa ra một khung đánh giá chung cho ngành ngân hàng Việt Nam. Chính vì thế chúng ta có thể thấy mơ hình CAMELS và Thơng tư số 52/2018/TT-NHNN có nhiều nét tương đồng. Nhìn chung cả hai đều giúp khảo sát, đánh giá, theo dõi các thay đổi trong điều kiện tài chính dễ gặp nhiều rủi ro nhằm đưa ra những cảnh báo kịp thời, cải thiện tình hình sức khỏe của các TCTD hoạt động yếu kém, góp phần duy trì ổn định hệ thống. Tuy nhiên điểm khác biệt rõ ràng nhất khiến cho mơ hình CAMELS có phần nổi trội về tính hiệu quả hơn hẳn đó chính là kết quả đánh giá ở mơ hình CAMELS là một số trung bình cộng của tất cả các yếu tố, trong khi kết quả của Thông tư 52 sẽ là tổng của các yếu tố này.

Tại Việt Nam, tiến hành áp dụng mơ hình CAMELS sẽ gặp một số vấn đề khó khăn. Do u cầu về tính chuẩn xác và kịp thời của mơ hình nên vai trị của các báo các tài chính là rất quan trọng. Tuy nhiên, để có được một báo cáo tài chính có đầy đủ thơng tin mang tính minh bạch là việc khơng đơn giản, vì hiện nay có một số tổ chức đã cố ý gian lận trong việc báo cáo kết quả kinh doanh nhằm mục đích trục lợi. Bên cạnh đó, hệ thống giám sát của NHNN vẫn còn nhiều bất cập và hoạt động của các NHTM luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các NHTM tại Việt Nam hiện nay đang cần một hệ thống có thể kiểm sốt các rủi ro tiềm ẩn một cách tồn diện.

Vốn tự có CAR = 7777-------------------------—

Tong tài san CO rủi ro

Trong đó:

-Vốn tự có là tổng của:

Vốn cấp 1(Vốn cơ bản): bao gồm lượng vốn dự trữ sẵn có và các nguồn dự phòng được công bố, như là cổ phần thường, cổ phần ưu đãi dài hạn, thặng dư vốn, lợi nhuận không chia, dự phòng chung các khoản dự trữ vốn khác.

Vốn cấp 2 (Vốn bổ sung): bao gồm tất cả các vốn khác như vốn từ phát hành trái phiếu, giấy nợ và các khoản dự phòng ẩn (như trợ cấp cho các khoản vay và trợ

13

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động ngân hàng theo mơ hình CAMELS

1.2.2.1. Phân tích mức độ an tồn vốn

Một ngân hàng được xem là an tồn về vốn khi ngân hàng đó có đủ khả năng để bù đắp những tổn thất xảy ra, luôn tuân thủ các quy định của cơ quan quản lý đặt ra nhằm bảo vệ người gửi tiền, chủ nợ cũng như ổn định toàn bộ hệ thống ngân hàng và yếu tố vốn tự có chính là căn cứ cơ bản để chúng ta có thể tính tốn, xem xét.

Mức độ an tồn vốn được đánh giá thơng qua một số chỉ tiêu:

- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu:

Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu là một thước đo độ an toàn vốn của ngân hàng. Theo Thông tư số 02/VBHN-NHN ngày 10 tháng 1 năm 2018 quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của từng tổ chức tín dụng phải duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu riêng lẻ là 9%.

Tỉ lệ này thường được dùng để bảo vệ những người gửi tiền trước rủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống tài chính tồn cầu. Bằng tỉ lệ này người ta có thể xác định được khả năng của ngân hàng trong việc thanh tốn các khoản nợ có thời hạ

n và đối mặt với các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành. Hay nói cách khác, khi ngân hàng đảm bảo được tỉ lệ này tức là nó đã tự tạo ra một tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ những người gửi tiền. Chính vì lý do trên, các nhà quản lý ngành ngân hàng các nước luôn xác định rõ và giám sát các ngân hàng phải duy trì một tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu, ở Việt Nam tỉ lệ này hiện đang là 9%, giống với chuẩn mực Basel mà các hệ thống ngân hàng trên thế giới áp dụng phổ biến.

Cơng thức tính:

cấp cho các khỏa thuê)

-Tổng tài sản Có rủi ro là tổng giá trị tài sản “Có” xác định theo mức độ rủi ro và giá trị tài sản “Có”.

- Hệ số tự tài trợ

Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn VCSH chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng và ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu càng nhỏ, khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp càng thấp, mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm.

Cơng thức tính:

i. .... Vónchủsởhữu

Hệ số tự tài trợ = —------------ - - -— Tong nguồn vốn

- Hệ số địn bẩy tài chính

15

VCSH được nhiều ngân hàng áp dụng. Hệ số này cho biết khả năng huy động vốn của ngân hàng lớn gấp bao nhiêu lần so với vốn tự có từ đó đo lường mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngồi của ngân hàng.

Cơng thức tính:

ɪɪʌ A 4, 1 , 1, 1 τ Tổngtàisản

Hệ số địn bảy tài chính L = —-----——7—— Von chủ sở hữu

- Hệ số tạo vốn nội bộ ICG

Hệ số tạo vốn nội bộ là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh trong 100 đồng vốn chủ sở hữu thì có bao nhiêu đồng từ lợi nhuận giữ lại. Hệ số này càng lớn càng tốt. Ở các ngân hàng trên thế giới, hệ số này trên 12% được coi là tốt.

Cơng thức tính:

... A. A Lợi nhuận giữ lại

Hệ số tạo vốn nội bộ ICG =----———— ------ Von cap 1

Đánh giá quy mơ vốn tự có là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá mức độ an tồn trong HĐKD của ngân hàng theo thơng lệ quốc tế. Trên thị trường tài chính ln có những rủi ro tiềm ẩn gây hại đến hoạt động của các tổ chức tín dụng nói chung và các ngân hàng nói riêng, vì vậy các ngân hàng cần phải nhìn nhận một cách chính xác những rủi ro mà họ đang phải đối mặt đồng thời duy trì một lượng vốn đủ lớn để có thể bù đắp cho những tổn thất khơng may xảy ra. Nếu một ngân hàng càng chấp nhận nhiều rủi ro (ví dụ như trong phạm vi một danh mục cho vay) thì càng địi hỏi phải có nhiều vốn tự có để hỗ trợ hoạt động cho vay của ngân hàng và bù đắp tổn thất tiềm năng liên quan đến mức độ rủi ro cao hơn.

16

hoạt động an toàn đó chính là khi ngân hàng có đầy đủ vốn. Trước những biến động khó lường như mơi trường kinh doanh hiện nay, thì một ngân hàng có lượng vốn yếu sẽ dễ bị đổ vỡ khi gặp những rủi ro bất ngờ xảy ra, trong khi một ngân hàng có thể duy trì vốn ở một mức đều đặn hoặc lượng vốn ngày càng được tăng cao thì đó là biểu hiện của một ngân hàng hoạt động ổn định, hiệu quả.

1.2.2.2. Phân tích chất lượng tài sản

Tài sản Có là phần nguồn vốn sử dụng đưa vào kinh doanh và giúp các ngân hàng có thể duy trì khả năng thanh tốn của mình. Tài sản Có của ngân hàng bao gồm tài sản sinh lời và tài sản không sinh lời. Tài sản sinh lời luôn chiếm phần chủ yếu và là nguồn mang lại thu nhập chính của ngân hàng. Cụ thể tài sản sinh lời chính là các khoản cấp tín dụng và đầu tư trong đó các khoản cho vay chiếm tỉ trọng cao nhất. Tài sản có bao gồm:

- Dự trữ:

+ Dự trữ sơ cấp: tiền mặt, tiền gửi tại ngân hàng trung ương và các ngân hàng khác.

+ Dự trữ thứ cấp: là loại dự trữ tồn tại dưới hình thức chứng khốn, bao gồm các chứng khốn ngắn hạn có thể chuyển đổi về tiền một cách thuận lợi.

- Cấp tín dụng: sau khi ngân hàng dành ra một khoảng dự trữ thì phần cịn

lại sẽ dùng cho việc cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân. Đây là nguồn mang đến khoảng sinh lời lớn cho ngân hàng, ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, bao gồm: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các hình thức khác.

- Đầu tư: ngồi khoản mục cho vay thì ngân hàng cịn có khoản mục đầu tư

cũng quan trọng không kém, mang đến mức thu nhập lớn cho ngân hàng. Các hoạt động đầu tư sẽ giúp cho ngân hàng phân tán được rủi ro đồng thời việc đầu tư vào trái phiếu chính phủ thì mức độ rủi ro sẽ rất thấp. Ngân hàng sẽ dùng vốn để đầu tư

Các chỉ tiêu cơ bản bao gồm: - Quy mô, cơ cấu tài sản

Quy mơ chính là tổng tài sản mà ngân hàng có được, trong khi đó cơ cấu là bao

gồm các thành phần chính có trong tài sản và chiếm một tỷ trọng nhất định so với tổng tài sản.

- Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (LAR)

Chỉ tiêu này thường sử dụng để đánh giá một cách gián tiếp chất lượng tài sản có của NHTM. LAR cho biết mức độ theo đó tài sản được sử dụng để cấp tín dụng cho

17

dưới các hình thức:

+ Góp vốn mua cổ phần, cổ phiếu của các công ty, hùn vốn mua cổ phần chỉ được phép thực hiện bằng vốn của ngân hàng.

+ Mua trái phiếu chính phủ, chính quyền địa phương, trái phiếu cơng ty.

- Tài sản có khác: trang thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển, các

khoản phải thu, các khoản khác,...

Chất lượng tài sản là yếu tố quyết định hiệu quả HĐKD của ngân hàng. Tài sản Có của một ngân hàng được xem là chất lượng sẽ cho thấy ngân hàng này bền vững về mặt tài chính, có khả năng sinh lời cao và năng lực quản lý tốt. Theo Grier (2007) “Tài sản có chất lượng kém là ngun nhân chính dẫn đến thất bại của hầu

hết các ngân hàng”. Trong đó chất lượng của các khoản cho vay và đầu tư là yếu tố quyết định đến chất lượng tài sản của một ngân hàng. Hầu hết các ngân hàng hiện nay đều phải đối mặt với một loại rủi ro được xem là có sức ảnh hưởng lớn chính là rủi ro cho vay. Khi các ngân hàng được mang ra đánh giá, xem xét chất lượng tài sản thì khoản mục cho vay của ngân hàng chính là khoản mục quan trọng nhất cần đánh giá vì các khoản cho vay chiếm một phần lớn vốn của ngân hàng. Tuy nhiên các ngân hàng thường gặp phải tình trạng mất vốn vì các khoản cho vay khơng được thanh toán đúng kỳ hạn làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tài sản của ngân hàng. Một ngân hàng được đánh giá là có hoạt động tín dụng chất lượng tốt khi việc thu nợ gốc và lãi được hoàn thành đúng hạn, bảo toàn được số vốn cho vay, tỷ lệ nợ q hạn thấp, vịng quay vốn tín dụng nhanh thì về cơ bản ngân hàng đó được đánh giá là có hoạt động tín dụng hiệu quả.

Nếu việc cho vay gây ra tổn thất lớn sẽ dẫn đến tình trạng hoạt động thua lỗ, làm giảm vốn tự có của ngân hàng, ảnh hưởng đến khả năng chi trả và biểu hiện quản lý của ngân hàng yếu kém. Thơng thường phân tích chất lượng tài sản Có trước hết phải xem tính hợp lý trong cơ cấu của tài sản Có nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu nâng cao mức doanh lợi, đồng thời đảm bảo khả năng thanh toán đối với ngân hàng.

khách hàng. Khi tỷ lệ này cao thì cho thấy khả năng sinh lời được cải thiện. Tuy nhiên nếu quá cao, gần bằng 100% thì rủi ro hoạt động cũng tăng theo vì khi ấy ngân hàng hầu như không có tiền dự trữ cho nhu cầu rút vốn của khách hàng. Ngược lại nếu tỷ lệ này thấp thì hoặc là ngân hàng đang thiếu khách hàng hoặc đang đa dạng hóa danh mục đầu tư của mình, tập trung vào các hoạt động sinh lời khác.

Cho vay khách hàng LAR =------ʃɪj, -----------*

Tong tài sản - Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn

Nợ xấu chính là các khoản tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay nhưng khi đến hạn thu hồi nợ lại khơng thể địi được do yếu tố chủ quan từ chính phía khách hàng như doanh nghiệp, tổ chức vay tín dụng làm ăn thua lỗ, phá sản dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán khoản nợ đã vay của ngân hàng khi đến kỳ hạn, tỷ lệ nợ xấu được tính trên tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu được tính theo cơng thức:

____ r Tổng nợ xấu λ ^^n, Tỷ lệ nợ xấu = ɪ " , ι Xl00% Tong dư nợ

- Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng

Dự phịng rủi ro tín dụng là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn

Một phần của tài liệu 1933_003647 (Trang 32)