Thái độ đối với việc duy trì ngôn ngữ dân tộc

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu trạng thái đa ngữ tại huyện mường chà tỉnh điện biên (Trang 148 - 149)

Để có thể có cái nhìn đầy đủ hơn về thái độ ngôn ngữ của ngƣời dân tộc thiểu số thì một trong những vấn đề không kém phần quan trọng là thái độ của ngƣời dân đối với việc duy trì ngôn ngữ riêng của họ và lƣu truyền cho thế hệ sau. Khi đƣợc hỏi: “Bạn có muốn con cái bạn tiếp tục sử dụng ngôn ngữ dân tộc của bạn không và tại sao?” (câu 33 – Phiếu khảo sát) với 6 phƣơng án trả lời đƣợc đề xuất:

(1) Có, để bảo tồn bản sắc dân tộc

(2) Có, để giao tiếp với ngƣời cùng dân tộc (3) Có, để giao tiếp và bảo tồn

(4) Không vì không thích

(5) Không vì không cần thiết, chỉ cần học tiếng Việt (6) Không có ý kiến

Bảng 3.24: Thái độ đối với việc duy trì ngôn ngữ dân tộc Dân tộc Dân tộc

Thái độ Thái Mông Khơ Mú Tổng

Có, để bảo tồn bản sắc dân tộc 10.7% 7% 1.3% 60 (6.3%) Có, để giao tiếp với ngƣời

cùng dân tộc 20.1% 20.6% 5.5% 148 (15.5%) Có, để giao tiếp và bảo tồn 51.2% 58.3% 92.9% 645 (67.5%) Không vì không thích 0.7% 0.6% 0% 4 (0.4%) Không vì không cần thiết, chỉ

cần học tiếng Việt 9.7% 5.3% 0.3% 48 (5%) Không có ý kiến 7.6% 8.2% 0% 51 (5.3%) Tổng 289 100% 355 100% 312 100% 956 100%

Với tỉ lệ cao số ngƣời dân mong muốn con cái mình thành thạo ngôn ngữ dân tộc (67,5%) không chỉ để giao tiếp mà còn để bảo tồn bản sắc dân tộc cho thấy ngƣời dân ý thức rất cao về việc lƣu giữ bản sắc dân tộc của họ trong đó có ngôn ngữ đồng thời cũng là một sự khẳng định vai trò và sức sống của những ngôn ngữ

này (Thái, Mông, Khơ Mú) trong cộng đồng. Một khi thế hệ đi trƣớc vẫn muốn ngôn ngữ của mình đƣợc chuyển giao sang các thế hệ kế tiếp thì ngôn ngữ ấy chắc chắn vẫn sẽ đƣợc bảo tồn và gìn giữ. Tuy nhiên, ở hƣớng ngƣợc lại, đối với những ý kiến không muốn con cái tiếp tục sử dụng tiếng mẹ đẻ vì không cần thiết thì tỉ lệ cao nhất lại ở ngƣời Thái với 9,7% và thấp nhất ở ngƣời Khơ Mú với 0,3%. Khi phỏng vấn sâu ở nhóm đối tƣợng này, chúng tôi nhận thấy việc ngƣời dân chỉ muốn

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu trạng thái đa ngữ tại huyện mường chà tỉnh điện biên (Trang 148 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)