2. Cơ sở lý thuyết
2.3. Tiểu kết chƣơng 2
Kết quả nghiên cứu đã đƣợc trình bày ở trên cho phép rút ra một số nét điển hình của cảnh huống ngôn ngữ ở Mƣờng Chà nhƣ sau:
Về mặt định lượng: Cảnh huống ngôn ngữ ở Mƣờng Chà là cảnh huống ngôn ngữ đa thành tố.
Về mặt định chất:
Do trạng thái cộng cƣ xen kẽ nhiều dân tộc trên cùng một khu vực nên ở Mƣờng Chà hiện tƣợng đa ngữ xã hội khá phổ biến. Nhƣ vậy, cảnh huống ngôn ngữ ở đây là cảnh huống đa ngữ.
Xét về cội nguồn và loại hình các ngôn ngữ đƣợc sử dụng trên địa bản, cảnh huống ngôn ngữ ở Mƣờng Chà là cảnh huống đa ngữ phi đồng nguồn và đồng hình đơn lập.
Xét về sự phân công chức năng, tiếng Việt đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện giao tiếp chung cho các nhóm dân tộc cùng sinh sống ở Mƣờng Chà trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức, duy nhất hành chức trong phạm vi quản lí nhà nƣớc của Mƣờng Chà. Ngoài tiếng Việt là ngôn ngữ phổ thông thì tiếng Mông và tiếng Thái đóng vai trò là ngôn ngữ vùng.
Chƣơng 3
NĂNG LỰC NGÔN NGỮ, TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ THÁI ĐỘ NGÔN NGỮ CỦA NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở
HUYỆN MƢỜNG CHÀ - TỈNH ĐIỆN BIÊN
Từ kết quả khảo sát thực tế, chƣơng này sẽ trình bày các kết quả khảo sát cụ thể về biểu hiện của đa ngữ ở các phƣơng diện: năng lực ngôn, tình hình sử dụng ngôn ngữ và thái độ ngôn ngữ đồng thời đƣa ra một số đề xuất và kiến nghị cho vấn đề bảo tồn sự đa dạng ngôn ngữ ở Mƣờng Chà nói riêng và Điện Biên nói chung.