Hình tượng đất nước

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chức năng tác động trong thơ kháng chiến 1945 1975 từ phương diện truyền thông xã hội (Trang 97 - 99)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN

3.1.2. Tác động qua hình tƣợng nghệ thuật của bài thơ

3.1.2.3. Hình tượng đất nước

Văn học trong những năm kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ đã ghi nhận nhiều bài thơ trong sáng, tài hoa, mà nguồn cảm hứng sáng tác hàng đầu là cảm hứng về đất nƣớc. Đất nƣớc khơng cịn là một khái niệm mơ hồ, xa xơi, nó đã trở nên gần gũi, ấm áp gắn liền với tấm lòng yêu quê hƣơng thiết tha của mỗi ngƣời. Tình yêu đất nƣớc vẫn luôn là mạch cảm hứng tinh khôi, rạo rực trong tâm hồn các nhà thơ thời kháng chiến. Mỗi nhà thơ có nhiều cách gọi tên đất nƣớc nhƣ: giang sơn, sông núi, nước non, nước Việt, dân tộc, trời

Nam… nhƣng tất cả chỉ là một - Tổ quốc Việt Nam thân yêu.

Tình yêu ấy, qua những ngơn từ biểu cảm, giàu hình ảnh, qua những mạch cảm xúc của thơ đã khơi gợi trong lòng bạn đọc những rung cảm sâu sắc về tình yêu nước nồng nàn, sự tự hào về Tổ quốc và trách nhiệm phải

đứng lên để bảo vệ Tổ quốc. Nguồn cảm hứng này đƣợc thấy rõ từ những

Trời xanh đây là của chúng ta/Núi rừng đây là của chúng ta /Những cánh đồng thơm mát /Những ngả đường bát ngát /Những dịng sơng đỏ nặng phù sa.

(Nguyễn Đình Thi) Đó là niềm vui phơi phới khi đất nƣớc vừa đƣợc giải phóng.

Đẹp vơ cùng, Tổ quốc ta ơi!/Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt

(Tố Hữu) ...

Nhìn chung, cảm hứng về đất nƣớc đã đem lại cho thơ kháng chiến tính trữ tình – chiến đấu sâu sắc, có giá trị nghệ thuật cao. Những bài thơ ấy đã bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc, động viên nhân dân, quần chúng bạn đọc tham gia kháng chiến và góp phần đƣa cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ đến thắng lợi hồn tồn.

Tóm lại, cảm hứng về đất nƣớc trong thơ kháng chiến là kết quả của những xúc động sâu sắc trƣớc hiện thực kháng chiến. Đồng thời đó cũng là kết quả của sự cảm nhận vừa cụ thể vừa khái quát, thể hiện sâu sắc trách nhiệm công dân của ngƣời nghệ sĩ khi đất nƣớc bị xâm lƣợc.

Nguồn cảm hứng này đã khiến quần chúng bạn đọc cảm nhận đƣợc sâu hơn tâm tình ngƣời thanh niên Việt Nam yêu nƣớc đi kháng chiến (Tây Tiến – Quang Dũng); xúc động mãnh liệt hơn về những nỗi đau thƣơng mất mát của nhân dân ta khi bị xâm lƣợc (Bên kia sơng Đuống – Hồng Cầm); tự hào hơn về đất nƣớc ta giàu đẹp, lịch sử ta vẻ vang, nhân dân ta anh hùng với truyền thống chiến đấu bảo vệ Tổ quốc (Đất nước – Nguyễn Đình Thi)…Và từ đó, thức tỉnh đƣợc ý thức trách nhiệm của từng công dân Việt đối với vận mệnh của đất nƣớc, thơi thúc tinh thần chiến đấu quật cường của tồn dân tộc ta trong hai cuộc kháng chiến trƣờng kì.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chức năng tác động trong thơ kháng chiến 1945 1975 từ phương diện truyền thông xã hội (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)