Hình tượng làng quê

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chức năng tác động trong thơ kháng chiến 1945 1975 từ phương diện truyền thông xã hội (Trang 100 - 102)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN

3.1.2. Tác động qua hình tƣợng nghệ thuật của bài thơ

3.1.2.5. Hình tượng làng quê

Để biểu hiện rõ nét chủ đề thơ, những thơng điệp của mình qua mỗi bài thơ, xuyên suốt một giai đoạn kháng chiến trƣờng kì, các nhà thơ ngồi chú ý xây dựng những hình tƣợng: cụ Hồ, người lính, Tổ quốc, mẹ và em,... cịn xây dựng hình tƣợng làng quê.

Quê hƣơng trong tâm trí của những ngƣời con Việt Nam là mái đình, là

giếng nước gốc đa, là canh rau muống chấm cà dầm tương, là đồng lúa, dịng sơng, là con đường làng, góc vườn nhỏ hay tiếng gà buổi sớm ban trưa,...

Khi đi vào khảo sát những bài thơ giai đoạn này, chúng tôi thấy rằng bài thơ nào cũng thấp thống hình ảnh của làng quê trong lao động sản xuất cũng nhƣ trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

Ai trong chúng ta cũng đều lớn lên từ một làng quê, gắn bó sâu sắc với làng quê ngay từ khi mới chào đời. Ở đó, có mẹ cha ta, những ngƣời thân của ta, nơi tạo cho ta chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất, nơi nuôi dƣỡng ta trƣởng thành, nên giờ đây, dù đi đâu, làm đâu, trong từng khoảnh khắc, từng phút cảm nhận về cuộc sống đều có dáng dấp của quê hƣơng trong mỗi chúng ta. Có lẽ vì điều đó mà các nhà thơ khi đi vào xây dựng những thông điệp của mình cũng khơng qn ghép những hình ảnh thân thuộc của làng quê vào đó, nhƣ để nhắc nhở, bồi đắp trách nhiệm, tinh thần trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc cũng nhƣ trong lao động sản xuất của quần chúng bạn đọc.

Giai đoạn này có rất nhiều nhà thơ viết về làng quê nhƣ: Bằng Việt với

Bếp lửa; Thanh Tịnh với Nhớ Huế quê tôi; Giang Nam với Quê hương; Lê

Anh Xuân với Nhớ mưa quê hương; Tế Hanh với Nhớ con sông quê hương; Trần Đăng Khoa với Hạt gạo làng ta;...Và Tế Hanh là cái tên đƣợc nhiều bạn đọc nhắc đến nhƣ là nhà thơ về quê hương.

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới/Nước bao vây cách biển nửa ngày sơng/Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng/Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

(Quê hương – Tế Hanh)

Hình ảnh làng quê cũng xuất hiện trong nhiều bài thơ khác, nhƣ:

Hạt gạo làng ta/Có vị phù sa/Của sơng Kinh Thầy/Có hương sen thơm/Trong hồ nước đầy/Có lời mẹ hát/Ngọt bùi hơm nay.

(Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa)

Ở tận sông Hồng em có biết/Q hương anh cũng có dịng sơng/...Đây con sơng như dịng sữa mẹ/Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây.

(Vàm Cỏ Đơng – Hồi Vũ)

Những hình ảnh ấy là phác họa sống động về những mảnh ghép của

quê hương, đất nước. Điều đó tạo ra những ảnh hƣởng, tác động khơng nhỏ

nhiệm chiến đấu, không ngại hi sinh, gian khổ để giành lại sự yên bình, độc lập, tự do về cho dân tộc của quần chúng bạn đọc.

Tóm lại, trong dòng thơ kháng chiến, những hình tƣợng có tính tác

động mạnh mẽ đến tinh thần cách mạng của quần chúng bạn đọc nổi bật nhất vẫn là hình tƣợng cụ Hồ, người lính, đất nước, làng quê, mẹ và em. Việc nghiên cứu hệ thống các hình tƣợng tiêu biểu trong thơ ca giai đoạn này đã góp một cái nhìn tồn diện hơn về chức năng tác động của nó từ góc độ hình tƣợng nghệ thuật. Những hình ảnh ấy đã góp phần khơng nhỏ trong việc xây dựng lí tƣởng cách mạng cao đẹp, tinh thần yêu nƣớc, đoàn kết, xả thân chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc; xây dựng niềm tin vào sự trƣờng tồn của dân tộc Việt Nam ta trong quần chúng bạn đọc.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chức năng tác động trong thơ kháng chiến 1945 1975 từ phương diện truyền thông xã hội (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)