Theo đó, có 6 nhân tố khơng thể thiếu trong một cuộc giao tiếp đó là:
người phát, người nhận, thông điệp, ngữ cảnh, tiếp xúc, mã. Sơ đồ của
Jakobson luôn đƣợc coi là một sơ đồ ―cổ điển‖ về ngơn giao, bởi nó đã thể hiện khá đầy đủ các nhân tố giao tiếp. Hoạt động giao tiếp ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa rộng: bao gồm tất cả các dạng của quá trình trao đổi thơng tin giữa con ngƣời với nhau. Sơ đồ trên đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ sau này kế thừa (là chủ yếu) và phát triển theo những cách khác nhau.
Nhƣ vậy, chúng ta thấy rằng, hoạt động giao tiếp diễn ra và liên quan ít nhất đến hai nhân vật giao tiếp: người phát và người nhận. Trong quá trình
giao tiếp, nội dung giao tiếp chứa trong thơng điệp (thực chất là một chuỗi tín
NGỮ CẢNH
NGƢỜI PHÁT THÔNG ĐIỆP
TIẾP XÚC
NGƢỜI NHẬN
hiệu đƣợc mã hóa) đƣợc truyền đạt và tiếp nhận giữa hai nhân vật giao tiếp này thông qua một loại mã nhất định, chẳng hạn, ý nghĩa dừng lại có thể đƣợc truyền đạt bằng đèn đỏ trong hệ thống đèn giao thông, hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thơng hoặc bằng chính từ dừng lại v.v.
Nội dung giao tiếp chứa hai thành phần cơ bản: thông tin miêu tả và
tình thái. Thơng tin miêu tả là nội dung về sự vật, sự việc, hiện tƣợng,...(gọi
chung là sự tình) mà văn bản đề cập đến. Nội dung tình thái bao gồm nhiều phƣơng diện phức tạp nhƣ sự nhìn nhận, đánh giá của nguồn phát đối với sự tình hay đối với ngƣời nhận, quan hệ của sự tình với hiện thực, mục đích giao tiếp của ngƣời phát khi tạo lập văn bản. Hai thành phần này hòa quyện với nhau trong một văn bản và trong mỗi phát ngôn của văn bản.
Để có thể truyền đạt bất kì điều gì, giữa ngƣời phát và ngƣời nhận thơng điệp buộc phải có sự tiếp xúc hay quan hệ với nhau. Điều này có nghĩa là, thơng điệp mà ngƣời phát muốn gửi đi phải đƣợc truyền qua một kênh dẫn thơng tin nào đó: trong hội thoại, kênh đó là sóng âm, trên radio hoặc tivi, sóng âm đƣợc chuyển thành sóng điện từ, trong giao tiếp viết, kênh đó là các con chữ. Cuối cùng, bất kì hành động giao tiếp nào đều diễn ra trong một ngữ cảnh.
Ngữ cảnh, đó chính là bối cảnh diễn ra hoạt động giao tiếp. Nó ln
ln chi phối hoạt động giao tiếp, chi phối nội dung, hình thức của văn bản, chi phối cách thức giao tiếp. Ngữ cảnh bao gồm ngữ cảnh tình huống (ngữ cảnh hẹp: là thời gian, địa điểm cụ thể, những tình huống cụ thể khi hoạt động giao tiếp diễn ra) và ngữ cảnh văn hóa (ngữ cảnh rộng: là toàn bộ những hoàn cảnh và điều kiện về lịch sử, xã hội, văn hóa, phong tục, tập quán,...của một cộng đồng ngôn ngữ).
Thông tin:
Một cống hiến quan trọng của ―khoa học thông tin‖ đối với ―truyền thơng học‖ đó là đã đƣa ra khái niệm ―thông tin‖. Khoa học thông tin chỉ ra
cho chúng ta biết, dung môi của hành động tác động qua lại lẫn nhau của xã
hội giữa con người với con người không chỉ đơn giản là ý nghĩa, cũng khơng đơn giản là kí hiệu, mà là thơng tin của một thể thống nhất giữa ý nghĩa và kí hiệu, nội dung tinh thần với vật dẫn vật chất. Bởi vì ý nghĩa rời xa kí hiệu thì khơng thể đạt được sự biểu đạt, mà kí hiệu rời xa ý nghĩa thì cũng chỉ là một vài vật chất không rõ ràng, cả hai đều không thể dẫn đến hành động tác động qua lại lẫn nhau của xã hội một cách độc lập. [134, tr.9].
Và thơng tin trong TT là loại thơng tin có nét đặc thù, xuất hiện muộn hơn khi con ngƣời biết sử dụng thông tin nhƣ một công cụ tƣơng tác xã hội. Thơng tin này có chức năng tác động, cung cấp tri thức, nâng cao hiểu biết nhằm mục đích giáo dục, can thiệp, thay đổi nhận thức hành động của đối tƣợng đích và duy trì nó một cách bền vững.
Các thơng tin đó ln tồn tại dƣới dạng những kí hiệu, trong đó có kí hiệu ngơn ngữ. NNTT gắn với chức năng thơng tin có liên quan trực tiếp đến ý tƣởng gắn với tổ chức hình thức của thơng điệp nhƣ các dạng kết cấu ngữ pháp – ngữ nghĩa, các kiểu liên kết văn bản, lựa chọn và sử dụng từ ngữ,...để chuyển tải nội dung đƣợc hiệu quả.
Giáo dục:
Khái niệm quan trọng thứ ba mà chúng ta cần nhắc tới khi tìm hiểu về nội dung của hoạt động TT chính là khái niệm ―giáo dục‖.
Theo ―Từ điển tiếng Việt‖ của Hoàng Phê (Nxb Đà Nẵng, 2004) giáo dục đƣợc hiểu là: “Hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra.‖
Giáo dục đƣợc coi là 1 trong 5 chức năng cơ bản và là chức năng xuyên suốt của TT đại chúng.
Nhƣ chúng ta biết, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, TT luôn đi đầu trong việc giáo dục tƣ tƣởng, lí tƣởng xã hội và con ngƣời. Đặc thù của chức năng giáo dục tƣ tƣởng là tác động đến mỗi ngƣời. TT làm tƣ tƣởng qua các thơng tin sự kiện. Nó khơng chỉ thơng tin sự kiện mà nó cịn bình luận sự kiện đang diễn ra, nhờ đó mà kịp thời đấu tranh chống mọi thế lực thù địch, tƣ tƣởng bảo thủ, lạc hậu. Nó cũng chú trọng kích thích hành động tích cực, đấu tranh chống hành động tiêu cực.
Có thể nói, trong hoạt động TT, thông qua việc truyền tải thông tin,
chức năng tác động thể hiện rõ nét ở khía cạnh giáo dục, tác động để giáo dục,
để can thiệp, để gây hiệu ứng tâm lí, làm thay đổi hành động, tạo ra nhân cách mới cho đối tƣợng chịu tác động.
Chức năng này đƣợc biểu hiện xuyên suốt, rõ nét trong hai chƣơng tiếp theo của luận án.
c) Mơ hình truyền thông
Trên thực tế, mơ hình hoạt động của TT rất giống với mơ hình hoạt động của ngôn ngữ. Tài liệu lí thuyết về TT hiện nay có rất nhiều. Giới nghiên cứu cũng đƣa ra rất nhiều mơ hình TT khác nhau. Mỗi mơ hình, với ƣu điểm nhất định của mình đều là một sự bổ sung nhằm hoàn chỉnh những nguyên tắc hợp tác khác nhau trong TT.
i) Mơ hình TT trực tuyến
+ Mơ hình của Shannon – Weaver:
Shannon - Weaver (1947) đã đƣa ra mơ hình về q trình TT, gọi là mơ
hình số học của quá trình TT hay mơ hình Shannon - Weaver có tính chất xuất