CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Một số giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực giảng viên trong trƣờng
4.2.5 Quản lý và sử dụng hiệu quả đội ngũ giảng viên
a) Mục tiêu của biện pháp
Để khắc phục cơ cấu đội ngũ giảng viên vừa thiếu vừa không đồng bộ đã kéo dài từ trƣớc tới nay. Việc sử dụng hiệu quả ĐNGV mang lại sự phát triển toàn diện, bền vững cho nhà trƣờng, đảm bảo nguồn nhân lực giảng viên luôn ổn định.
b) Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Ngay từ khi tuyển dụng giảng viên, nhà trƣờng, các khoa, bộ môn phải có kế hoạch định hƣớng, bồi dƣỡng năng lực giảng viên ngay từ quá trình tập sự. Các chính sách quản lý cần linh hoạt, đảm bảo cân đối hài hòa giữa công tác giảng dạy và các hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên. Việc lựa chọn và xây dựng cán bộ nguồn, phải biết sử dụng ngƣời tài, quan tâm tạo điều kiện để họ phát huy đƣợc năng lực quản lý. Phải tổ chức việc xác định các tiêu chí lựa chọn, bổ nhiệm đội ngũ này mà tiêu chí đầu tiên lựa chọn là họ phải có trình độ trên và sau đại học, tiêu chí thứ hai là giáo viên dạy giỏi nhiều năm, có đạo đức, chính trị, phong cách, lối sống lành mạnh để bổ nhiệm Trƣởng, Phó bộ môn.
Do đó để sử dụng hiệu quả ĐNGV nhà trƣờng cần làm những việc sau đây: - Phát huy hết khả năng, năng lực, điểm mạnh của từng giảng viên bằng việc kiểm tra, đôn đốc, khuyến khích, động viên kịp thời. Nhà trƣờng cần lắng nghe, tôn trọng quan điểm, ý kiến của giảng viên trong công tác quản lý.
- Phân công giảng viên phải đúng với chuyên môn đào tạo, đảm bảo thời gian định mức lao động mà nhà nƣớc quy định.
- Duy trì và giữ vững sự đoàn kết nhất trí của ĐNGV, tránh tình trạng mất đoàn kết, không thoải mái về tƣ tƣởng do nhận thức không đúng.
- Tạo điều kiện cho giảng viên tự khẳng định mình, có cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp. Những giảng viên giỏi, có trình độ, có kinh nghiệm, thâm niên
công tác tại trƣờng nên đƣợc đề bạt vào các vị trí quản lý để họ gắn bó lâu dài và cống hiến khả năng của mình góp phần đƣa trƣờng phát triển lớn mạnh.