Top 20 nguồn cung cấp thủy sản cho Mỹ

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản vào thị trường mỹ của công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản cadovimex ii và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu (Trang 53 - 65)

ĐVT: KL: tấn; GT: nghìn USD Nguồn cung 2013 2014 GT KL Tỷ trọng GT (%) GT KL Tỷ trọng GT (%) TG 18.070.081 2.465.947 100 20.327.023 2.541.565 100 Trung Quốc 2.707.967 570.344 14,99 2.892.224 581.180 14,23 Canada 2.654.184 310.077 14,69 2.770.294 290.922 13,63 Indonesia 1.408.825 134.464 7,8 1.897.383 159.699 9,33 Chile 1.380.632 144.575 7,64 1.656.877 162.546 8,15 Việt Nam 1.346.609 219.125 7,45 1.644.925 229.977 8,09 Thái Lan 1.689.137 245.421 9,35 1.541.599 230.084 7,58 Ấn Độ 1.120.178 109.000 6,2 1.466.945 123.002 7,22 Ecuador 926.476 117.785 5,13 1.153.294 134.336 5,67 Mexico 514.895 56.645 2,85 575.947 64.256 2,83 Na Uy 301.229 39.918 1,67 401.336 44.137 1,97 Nhật Bản 289.569 20.908 1,6 320.511 21.712 1,58 Nga 327.647 28.905 1,81 320.245 23.334 1,58 Philippines 287.608 45.803 1,59 317.146 47.608 1,56 Peru 222.520 27.139 0,12 236.849 27.357 1,17 Malaysia 103.852 14.122 0,57 203.843 22.253 1 Honduras 189.289 19.181 1,05 192.620 20.417 0,09 Argentina 139.818 25.008 0,77 175.660 29.152 0,09 Đan Mạch 149.842 17.831 0,83 163.634 19.589 0,81 Iceland 147.665 20.341 0,82 158.953 22.229 0,78 Anh 126.919 15.065 0,7 153.553 18.470 0,76

45

Biểu đồ 3: Tỷ trọng xuất khẩu của các nƣớc vào thị trƣờng Mỹ năm 2013

Biểu đồ 4: Tỷ trọng xuất khẩu của các nƣớc vào thị trƣờng Mỹ năm 2014

Trong giai đoạn 2013-2014, Việt Nam là nƣớc xếp thứ năm trong số các nƣớc xuất khẩu thủy sản lớn nhất vào thị trƣờng Mỹ. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ đạt hơn 1,6 tỷ USD, chiếm khoảng 21% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam. Nhìn chung, thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam ngày một

14,99 14,69 7,8 7,64 7,45 9,35 6,2 5,13 2,85 1,67 9,86 Trung Quốc Canada Indonesia Chile Việt Nam Thái Lan Ấn Độ Ecuador Mexico Na Uy Các thị trường khác 14,23 13,63 9,33 8,15 8,09 7,58 7,22 5,67 2,83 1,97 9,42 Trung Quốc Canada Indonesia Chile Việt Nam Thái Lan Ấn Độ Ecuador Mexico Na Uy Các thị trường khác

46 chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Mỹ, tỷ trọng tăng từ 7,45% vào năm 2013, và đạt 8,09% vào năm 2014.

Trong ngành thủy sản, Trung Quốc luôn là nƣớc sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới. Trung Quốc là một trong những nƣớc có sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn. Thủy sản của Trung Quốc một phần là nuôi trồng và khai thác trong nƣớc, phần còn lại đến từ việc nhập khẩu từ các nƣớc khác rồi tái xuất.Trong 10 tháng đầu năm 2014, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Trung Quốc đạt 16,7 triệu USD, với sản lƣợng hơn 3 triệu tấn. Trung Quốc dẫn đầu thế giới về sản lƣợng cá rô phi, thống lĩnh thị trƣờng thế giới, là đối thủ cạnh tranh đáng kể của Ai Cập, Indonesia, Thái Lan và Philippines. Cá rô phi của Trung Quốc giá rẻ, đƣợc đóng gói bằng công nghệ sử dụng khí Carbon monoxide nhằm bảo quản màu sắc cá tự nhiên nhƣ vừa mới đánh bắt, thu hút ngƣời tiêu dùng. Cá rô phi lại là sản phẩm hiện đƣợc ƣa chuộng và phổ biến trên thế giới, đặc biệt là tại Mỹ. Do đó, cá rô phi phát triển mạnh, tăng thêm sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng thủy sản, gây khó khăn cho các mặt hàng thủy sản khác. Tuy nhiên, cũng giống với Việt Nam, chất lƣợng thủy sản Trung Quốc vẫn rất khó khăn khi đối mặt với các quy định nghiêm ngặt từ một số thị trƣờng nhƣ: Mỹ, EU, Nga, Hàn Quốc. Ngoài ra, Trung Quốc đang có nguy cơ bị mất thị phần do chi phí nuôi trồng thủy sản bao gồm: nhân công và thức ăn tiếp tục tăng.Bên cạnh đó, Trung Quốc lại thiếu các thƣơng hiệu thủy sản nổi tiếng trong nƣớc.

Ngành thủy sản của Canada có nhiều điều kiện địa lý thuận lợi để phát triển, nên có những thế mạnh riêng biệt so với các nƣớc khác.Hầu hết thủy sản của Canada xuất phát tử hoạt động đánh bắt tự nhiên, còn nuôi trồng chỉ chiếm một phần nhỏ. Canada có các thế mạnh về các sản phẩm nhƣ: tôm hùm, cua tuyết-cua nữ hoàng, cá hồi đại tây dƣơng, tôm và sò điệp. Các sản phẩm này đều có giá trị xuất khẩu cao và khả năng cạnh tranh mạnh.

Ngoài Canada,Indonesia cũng là một trong những quốc gia có ngành thủy sản lớn, dẫn đầu thế giới về sản xuất tôm và cá ngừ.Không những thế, Ấn Độ cũng là một trong những nƣớc có ngành thủy sản tăng trƣởng vƣợt bậc.Ấn Độ là nƣớc sản

47 xuất tôm hàng đầu thế giới, cung cấp cho thị trƣờng thế giới gần 271.000 tấn thủy sản (2012 - 2013). Quốc gia này là một trong những nguồn thủy sản cốt lõi ở Đông Nam Á, với thị phần 23,1% về giá trị.

Mặt khác, Na Uy cũng nằm trong tốp 10 các quốc gia cung cấp thủy sản cho Mỹ. Sản phẩm thủy sản của Na Uy nổi tiếng bởi những sản phẩm chất lƣợng tốt hàng đầu. Na Uy là một trong nƣớc có sản lƣợng khai thác cá hồi lớn nhất, có thế mạnh về cá hồi.Ngoài ra, Na Uy còn là nhà cung cấp cá biển các loại hàng đầu thế giới.

Trong khi đó, sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là tôm và cá tra, đặc biệt Việt Nam có thế mạnh về tôm sú.Ngoài ra, Việt Nam còn phát triển cá rô phi để xuất khẩu, nhƣng đa số thị trƣờng cá rô phi tại các nƣớc vẫn do Trung Quốc cùng vài đối thủ cạnh tranh khác đang chiếm giữ, nên việc xuất khẩu vẫn chƣa phát triển mạnh. Không những thế, Việt Nam còn có sản lƣợng khai thác cá ngừ đại dƣơng rất cao, nhƣng chất lƣợng cá không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sang các thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản. Do đó, tỷ lệ xuất khẩu cá ngừ hộp gia tăng, trong khi cá ngừ tƣơi hay đông lạnh lại ngày càng giảm.

Vì vậy, Indonesia, Ấn Độ, Canada là một trong những đối thủ cạnh tranh gay gắt về mặt hàng tôm với Việt Nam tại Mỹ.Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Ai Cập, Philippines lại là đối thủ cạnh tranh mạnh về cá rô phi, khiến cá rô phi vẫn chƣa chiếm đƣợc vị trí cao trên thị trƣờng Mỹ. Mặt khác, cá ngừ Việt Nam vẫn còn yếu kém rất nhiều so với Indonesia. Việt Nam còn phải đối mặt với nguy cơ các sản phẩm thay thế đến từ các nƣớc khác, đặc biệt là Trung Quốc và Canada.

2.3.3 Hệ thống phân phối

Hệ thống phân phối hàng thủy sản của Mỹ bao gồm mạng lƣới bán buôn và mạng lƣới bán lẻ. Trong đó, mạng lƣới bán lẻ chiếm đến hơn 50% giá trị tiêu thụ thủy sản tại Mỹ thƣờng bao gồm các công ty bán lẻ độc lập, các hệ thống siêu thị, nhà hàng. Bên cạnh đó, mạng lƣới bán buôn bao gồm các công ty kinh doanh thủy sản hàng đầu của Mỹ. Các công ty này sẽ nhập khẩu thủy sản từ các nƣớc và cung cấp cho hệ thống các siêu thị, cửa hàng và các cơ sở chế biến. Các công ty này

48 thƣờng chú trọng các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, thị hiếu khách hàng để từ đó định hƣớng nhập khẩu thủy sản để đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng và thu đƣợc nhiều lợi nhuận.

Ngƣời tiêu dùng Mỹ thƣờng mua thủy sản từ các cửa hàng, siêu thị lớn, nơi đáng tin về chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Các kênh tiêu thụ thủy sản trên thị trƣờng Mỹ có mối quan hệ rất chặt chẽ, mang tính chuyên môn hóa cao, rất hiếm có trƣờng hợp các siêu thị lớn hay các công ty bán lẻ độc lập mua hàng trực tiếp từ các nhà xuất khẩu nƣớc ngoài. Đặc biệt, mối quan hệ bạn hàng giữa các nhà bán buôn và bán lẻ trên thị trƣờng Mỹ thƣờng là có quan hệ tín dụng và mua cổ phẩn của nhau.

2.4Đánh giá chung 2.4.1 Cơ hội 2.4.1 Cơ hội

Theo dự báo của IMF, tốc độ tăng trƣởng kinh tế Mỹ đạt 6,8% trong năm 2015, và đạt 6,3% trong năm 2016. Mỹ là cƣờng quốc kinh tế duy nhất đi ngƣợc với xu hƣớng suy yếu về đầu tƣ và tiêu dùng. Một khi kinh tế phát triển, mức sống và nhu cầu tiêu thụ hàng hóa nói chung và thủy sản nói riêng của ngƣời dân tăng cao.Nhu cầu tiêu thụ thủy sản của Mỹ có nhiều tiến triển, tiêu thụ nhiều hơn nên sẽ thúc đẩy hoạt động nhập khẩu thủy sản từ các thị trƣờng khác trong đó có Việt Nam.

Khi đồng USD tăng giá sẽ kích thích hoạt động xuất khẩu tại Việt Nam.

Nếu đàm phán TPP kết thúc, Việt Nam gia nhập TPP sẽ giúp ngành thủy sản có cơ hội đƣợc hƣởng thuế quan ƣu đãi 0% của Mỹ, tăng khả năng cạnh tranh cho thủy sản và các doanh nghiệp Việt Nam.

2.4.2 Thách thức

Mỹ nhập khẩu thủy sản từ nhiều thị trƣờng khác nhau khiến thủy sản Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về chất lƣợng, giá cả.

Mỹ thƣờng áp các thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá hay các rào cản lên thủy sản Việt Nam, gây khó khăn cho các nhà xuất khẩu và làm giảm sức cạnh tranh.

49 Các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm nghiêm ngặt, chặt chẽ nhƣ: hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn(HACCP), thực hành sản xuất tốt (GMP) hay các quy định về dƣ lƣợng hóa chất, nhãn mác hàng hóa.

Luật hiện đại hóa an toàn thực phẩm, Cơ quan Thực phẩm và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã ra Dự thảo các quy định về Vệ sinh an toàn thực phẩm và Kiểm dịch động thực vật (quy định SPS) của Mỹ. Trong đó có dự thảo là quy định về chƣơng trình kiểm tra các nhà cung cấp nƣớc ngoài. Theo đó, cho phép các doanh nghiệp nhập khẩu của Mỹ có trách nhiệm xác định các nhà cung cấp nƣớc ngoài đảm bảo các quy định an toàn thực phẩm của Mỹ gồm: kiểm tra tại cơ sở sản xuất, lấy mẫu và kiểm tra thực phẩm nhập khẩu, …Quy định này mang lại tác động rất lớn đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

Sự tăng hay giảm về chi phí xăng dầu và đồng USD gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu thủy sản.

Sản phẩm thủy sản Việt Nam đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các sản phẩm cùng loại hay sản phẩm thay thế đến từ các nƣớc khác tại Mỹ.

Gia nhập TTP vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với thủy sản Việt Nam, vì khả năng hàng Việt Nam vào các nƣớc TTP nhiều hơn, kéo theo khả năng thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp bị áp dụng nhiều hơn.

50

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 đã khái quát sơ nét về các đặc điểm nổi bật trong kinh tế, chính trị của Mỹ, đồng thời cũng tìm hiểu sơ nét về con ngƣời và văn hóa tại đây cùng quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Mỹ. Bên cạnh đó, trong chƣơng này còn đề cập rõ nét các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động xuất khẩu thủy sản vào thị trƣờng Mỹ. Với nhiều thủ tục khó khăn và phức tạp, cùng các quy định và tiêu chuẩn kiểm tra hàng hóa cũng nhƣ là cơ sở sản xuất vô cùng nghiêm ngặt để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đã tạo không ít trở ngại cho các nhà xuất khẩu thủy sản. Không những thế, để bảo hộ sản xuất trong nƣớc, Mỹ đã áp nhiều thuế hay các rào cản phi thuế quan lên các sản phẩm thủy sản của Việt Nam.

Từ những nội dung trên cùng các thông tin liên quan, tôi tiến hành phân tích những cơ hội và thách thức tại thị trƣờng Mỹ, để làm nền tảng đề xuất các giải pháp trong chƣơng 4.

51

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN

XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CADOVIMEX II

3.1Tổng quan về Công ty 3.1.1 Giới thiệu Công ty 3.1.1 Giới thiệu Công ty

Tên gọi Công ty: Công ty Cổ phần Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản CADOVIMEX II

Tên giao dịch đối ngoại: CADOVIMEX II SEAFOOD IMPORT-EXPORT AND PROCESSING JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: CADOVIMEX II-VIETNAM Trụ sở văn phòng:

Địa chỉ: Lô III, Khu C mở rộng – KCN Sa Đéc – Tỉnh Đồng Tháp Điện thoại: (84.067) 3762.172

Fax: (84.067) 3763.354

Wedsite: www.cadovimex2.com.vn Email: cadovimex2@cadovimex2.com.vn Chi nhánh TP.HCM:

Địa chỉ: Lầu 6, tòa nhà Lincon, 61A-63A VõVănTần, Quận 3 -HCM Điện thoại: (84.08) 39.333561 – 62.636465

Fax: (84.08) 39.301.730

Email: sales@cadovimex2.com.vn Mã số thuế: 1400591736-001 Vốn điều lệ: 88,79 tỷ đồng

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1400591736, cấp ngày 23/5/2007 và đăng ký thay đổi ( lần thứ 11) ngày 12/72012, chuyên ngành nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản.

52

3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản Cadovimex, tiền thân là Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Cái Đôi Vàm. Trƣớc yêu cầu mở cửa hội nhập, ngày 28/3/1997, Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Cái Đôi Vàm chuyển đổi thành Công ty Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Thủy sản Cái Đôi Vàm (Cadovimex) có chức năng xuất nhập khẩu với số vốn là 11,471 tỷ đồng.

Sang năm 2005, đứng trƣớc yêu cầu tiếp tục đổi mới, theo quyết định số 874/QĐ-CTUB ngày 30/11/2004 của UBND tỉnh Cà Mau, Ban Giám đốc Công ty đã mạnh dạn lập phƣơng án cổ phần hóa 100% và chính thức hoạt động dƣới hình thức công ty cổ phần theo giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 6103000045 ngày 01/02/2005 do Sở Kế Hoạch Đầu Tƣ tỉnh Cà mau cấp.

Tháng 5/2008, Công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Cadovimex II đƣợc thành lập với 51% vốn góp của công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu Cadovimex. Cadovimex II là là công ty con của Cadovimex, tỷ lệ lợi ích cũng nhƣ quyền biểu quyết của công ty mẹ là 51%

Chủ trƣơng của Ban lãnh đạo là đa dạng hóa các mặt hàng, đa dạng thị trƣờng để Cadovimex II và Cadovimex hỗ trợ lẫn nhau về doanh số, thị trƣờng, doannh thu, đảm bảo ổn định phát triển. Trƣớc đây, Cadovimex chỉ có thế mạnh về xuất khẩu tôm, nên việc Cadovimex II ra đời với thế mạnh là xuất khẩu các sản phẩm từ cá da trơn chính là lộ trình đã đƣợc tính toán từ trƣớc.

Theo giấy phép đăng kí kinh doanh đã thay đổi ngày 28/4/2011, Công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Cadovimex II, với mức vốn là 82,99 tỷ đồng. Với số vốn Cadovimex góp vào là 40,86 tỷ đồng, tỷ lệ góp vốn theo đó là 49,24%, Cadovimex II chính thức tách khỏi Cadovimex, trở thành một công ty hoàn toàn độc lập, Cadovimex II không còn là công ty con của Cadovimex.

3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ

Chức năng:

53 Nhập khẩu vật tƣ, nguyên vật liệu, hàng hóa tiêu dùng trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất và đời sống.

Nhận thực hiện các dịch vụ thƣơng mại: Thủy sản và xuất nhập khẩu trong và ngoài nƣớc.

Đầu tƣ nuôi trồng, khai thác thủy sản

Nhiệm vụ:

Tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng mới và ký kết hợp đồng Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký

Lập sổ sách kế toán, ghi chép sổ kế toán, hóa đơn, chứng từ và lập báo cáo tài chính trung thực

Đăng ký thuế, kê khai thuế và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nƣớc theo đúng pháp luật.

Đảm bảo chất lƣợng hàng hóa theo đúng tiêu chuẩn đã đăng ký.

Kê khai định kỳ báo cáo chính xác đầy đủ kịp thời các thông tin về doanh nghiệp và tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh.

Ƣu tiên sử dụng lao động địa phƣơng, đảm bảo lợi ích của ngƣời lao động theo quy định của pháp luật về ngƣời lao động, tôn trọng quyền tổ chức công đoàn theo pháp luật.

Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng.

54

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản Cadovimex II

(Nguồn : Phòng Tổ chức-Hành chánh) Đại hội đồng cổ đông là tổ chức quyền lực có thẩm quyền cao nhất của Công ty theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty.

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản vào thị trường mỹ của công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản cadovimex ii và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu (Trang 53 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)