Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần chế

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản vào thị trường mỹ của công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản cadovimex ii và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu (Trang 89)

chế biến xuất nhập khẩu thủy sản Cadovimex II trong giai đoạn hiện nay 4.3.1 Giải pháp: Nâng cao chất lƣợng và đảm bảo nguồn nhân lực cần thiết

cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu

Cơ sở giải pháp:

Với mục tiêu trở thành một trong mƣời nhà xuất khẩu cá tra lớn nhất Việt Nam, điều đó có nghĩa là khối lƣợng công việc về sản xuất lẫn nghiệp vụ sẽ tăng lên khi Công ty mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Nếu có bất kỳ một sai sót nào xảy ra

81 trong công việc, hay thiếu nhân viên, ngƣời lao động trong những thời điểm quan trọng, khiến không đáp ứng đƣợc công việc, thì sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng và đảm bảo nguồn nhân lực cần thiết cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu là vô cùng quan trọng, thực hiện tốt điều này sẽ giúp khắc phục các rủi ro trên.

Mục tiêu giải pháp:

Xây dựng nguồn nhân lực chất lƣợng tốt, năng suất cao đồng thời đảm bảo nguồn nhân lực cần thiết nhằm đạt hiệu quả trong hoạt động sản xuất lẫn trong công việc.

Nội dung giải pháp:

Chất lƣợng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của Công ty. Do đó, để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, Công ty có thể thực hiện hai phƣơng án sau:

Thứ nhất, trong công tác tuyển nhân viên mới, phòng tổ chức-hành chính cần đƣa ra các yêu cầu chi tiết về trình độ, năng lực, kinh nghiệm làm việc hay sản xuất trong thông tin tuyển ngƣời. Sau khi nhận hồ sơ ứng tuyển, nhân viên phụ trách tuyển ngƣời phải tiến hành sàng lọc hồ sơ cẩn thận, và tiến hành phỏng vấn sao cho tiết kiệm thời gian và chi phí nhất.

Thứ hai, Công ty sẽ tiến hành nâng cao tay nghề sản xuất hay trình độ nghiệp vụ đối với những nhân viên hiện nay của Công ty. Trong khâu sản xuất, bảo quản, Công ty cần tổ chức các khóa huấn luyện mỗi năm, để phổ biến các kiến thức mới, các yêu cầu nghiêm ngặt và cách thức thực hiện để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm. Trong nghiệp vụ, Công ty cần kiểm tra, xem xét năng lực của các nhân viên có phù hợp với vị trí của họ không, sau đó tiến hành điều chỉnh, thay đổi, hay yêu cầu nhân viên trau dồi thêm kiến thức thông qua các khóa học nhằm đáp ứng cho công việc tốt hơn. Bên cạnh đó, Công ty có thể tổ chức các khóa học ngắn hạn để nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp cho các nhân viên.

Bên cạnh chất lƣợng nguồn nhân lực, thì việc đảm bảo đủ số lƣợng lao động cần thiết cũng rất cần thiết. Thực tế cho thấy tỷ lệ lao động thời vụ và có thời hạn

82 trong Công ty là chiếm phần lớn, nếu có bất kỳ rủi ro nào xảy ra, sẽ không đáp ứng đƣợc đúng năng suất công việc. Vì vậy, Công ty cần tiến hành các biện pháp sau để giải quyết các vấn đề trên:

Thứ nhất, Công ty đặc biệt là quản lý nhà máy sản xuất, chế biến và vùng nguyên liệu cần liên hệ, liên kết với các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm giới thiệu việc làm tại địa phƣơng nơi Công ty đặt trụ sở để có thể đáp ứng lao động ngay khi cần thiết. Vì tại những nơi này, nhu cầu về công việc thời vụ, chính thức là rất lớn. Thông qua cách này, Công ty vừa có thể xem xét thành tích, thái độ học tập, làm việc của các ứng viên, vừa có nguồn cung lao động dồi dào mà không cần phải tốn nhiều chi phí để đăng tin tuyển dụng. Từ đó, Công ty có thể chọn ra những ứng viên thích hợp, tiến hành hƣớng dẫn để có thể bắt đầu công việc ngay lập tức.

Thứ hai, khi ký kết hợp đồng lao động có thời hạn đối với các nhân viên chính thức, Công ty cần cân nhắc, xem xét và tính toán kỹ lƣỡng thời hạn ký kết đối với mỗi nhân viên, sao cho những nhân viên cùng một bộ phận chức năng có thời hạn kết thúc hợp đồng không trùng nhau, để Công ty có thể giải quyết vấn đề thiếu lao động kịp thời nếu có nhân viên không ký kết tiếp.

Kết quả dự kiến đạt được:

Một khi thực hiện tốt giải pháp này, Công ty sẽ chủ động hơn trong vấn đề giải quyết về chất lƣợng lẫn số lƣợng nguồn nhân lực. Hoạt động sản xuất và các nghiệp vụ không bị ảnh hƣởng hay gián đoạn vì bất kỳ lý do nào, góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh của Công ty.

4.3.2 Giải pháp: Nâng cao chất lƣợng sản phẩm

Cơ sở giải pháp:

Chất lƣợng sản phẩm là một trong những yếu tố then chốt để có thể thâm nhập vào thị trƣờng xuất khẩu, thu hút khách hàng, khẳng định thƣơng hiệu của Công ty. Vì vậy, nâng cao chất lƣợng sản phẩm luôn là việc đƣợc quan tâm hàng đầu.

83 Chất lƣợng sản phẩm đƣợc đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm, không còn tồn tại các vấn đề nhƣ: thịt bị nhũn, bị nhiễm bệnh,… nhằm giúp các lô hàng của Công ty trong thời gian tới 100% đƣợc nhập khẩu tại Mỹ.

Nội dung giải pháp:

Chất lƣợng sản phẩm thủy sản đƣợc quyết định ở ba khâu: nuôi trồng, sản xuất- chế biến, đóng gói-vận chuyển. Do đó, để đạt đƣợc chất lƣợng cao, quy trình thực hiện ba khâu này đòi hỏi phải tuân theo các quy định một cách nghiêm ngặt.

Thứ nhất, trong hoạt động nuôi trồng thủy sản, Công ty cần thực hiện đúng theo Thông tƣ 71/2011/TT-BNNPTNT. Ngoài ra, Công ty cần tìm kiếm các nhà cung cấp nguyên vật liệu, thức ăn chăn nuôi chất lƣợng. Ngƣời quản lý vùng nguyên liệu phải lên kế hoạch kiểm tra thƣờng xuyên thức ăn chăn nuôi, xem xét nếu thấy lô hàng nào không đạt tiêu chuẩn, thì phải dừng lại ngay việc cho cá ăn. Nếu không chất lƣợng cá sẽ bị ảnh hƣởng. Bên cạnh đó, Công ty cũng cần đề phòng, cảnh giác đối với các thời điểm xảy ra dịch bệnh thủy sản, thực hiện các biện pháp phòng tránh dịch, chú trọng xử lý nguồn nƣớc đầu vào và xử lý nƣớc thải, tránh tình trạng bị lây lan trên diện rộng, làm hao tổn nhiều chi phí.

Thứ hai, trong quá trình sản xuất-chế biến, Công ty phải lên kế hoạch vệ sinh nhà máy chế biến, máy móc trang thiết bị và kho đông lạnh thƣờng xuyên. Mặt khác, ngƣời chịu trách nhiệm quản lý nhà máy cần kiểm tra thƣờng xuyên quy trình làm việc của các nhân viên có tuân thủ đúng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất hay không, để có thể kịp thời nhắc nhở, kiểm điểm, sửa chữa các sai sót. Không những thế, trong quá trình sản phẩm bảo quản trong kho đông lạnh, quản lý cần thƣờng xuyên kiểm tra nhiệt độ, chất lƣợng sản phẩm có bị biến đổi hay không, để có thể khắc phục kịp thời.

Thứ ba, hoạt động đóng gói-vận chuyển cũng rất quan trọng. Công ty cần đầu tƣ hơn về mặt bao bì đóng gói, phải thiết kế, lựa chọn các mẫu bao bì sao cho tiện lợi, thu hút khách hàng, nhƣng giúp giữ chất lƣợng sản phẩm đƣợc tƣơi mới. Đặc biệt, Công ty cần phải cung cấp các thông tin chi tiết để bảo quản sản phẩm cho các nhà vận tải trong quá trình vận chuyển. Ngoài ra, phòng kinh doanh phải tìm

84 hiểu kỹ khí hậu của thị trƣờng xuất khẩu tại thời điểm đó nhƣ thế nào để có cách bảo quản phù hợp, tránh bị tác động từ sự thay đổi khí hậu, khiến sản phẩm dễ bị hƣ, mất giá trị.

Lợi ích dự kiến đạt được:

Một khi chất lƣợng sản phẩm đƣợc đảm bảo và nâng cao, sẽ giúp khẳng định uy tín, thƣơng hiệu của Công ty trên thị trƣờng quốc tế, thu hút nhiều khách hàng, tăng doanh thu, lợi nhuận, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

4.3.3 Giải pháp: Đa dạng hóa sản phẩm

Cơ sở giải pháp:

Hiện nay, Công ty chỉ chuyên sản xuất về mặt hàng cá tra các loại.Vì vậy, nếu có bất kỳ rủi ro nào xảy ra ảnh hƣởng đến nhu cầu tiêu thụ cá tra tại Mỹ, thì hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ chịu tác động không nhỏ. Do đó, để tránh trƣờng hợp xấu có thể xảy ra, Công ty cần đa dạng hóa sản phẩm, nhằm phân tán rủi ro kinh doanh, giúp mang lại hiệu quả kinh doanh tối ƣu.

Mục tiêu giải pháp:

Đa dạng hóa sản phẩm của Công ty, tăng cƣờng sản xuất thêm các sản phẩm phổ biến khác nhƣ: tôm, mực, cá rô phi, … nhằm tăng thêm sự lựa chọn cho khách hàng, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Nội dung giải pháp:

Đa dạng hóa sản phẩm là một việc quan trọng cần phải quan tâm phát triển, tuy nhiên để thực hiện điều này thì Công ty cần phải cân nhắc thật thận trọng.

Bƣớc 1: Công ty cần phải xem xét vùng nuôi trồng thủy sản có thể mở rộng thêm bao nhiêu ha. Ở bƣớc đầu chuẩn bị sản xuất loại sản phẩm mới, Công ty chỉ nên thực hiện ở phạm vi nhỏ vì chƣa có kinh nghiệm và cũng không thể lƣờng trƣớc đƣợc kết quả nhƣ thế nào. Sau đó, Công ty mới tính toán để quyết định dành bao nhiêu ha vùng nguyên liệu để nuôi trồng loại thủy sản mới.

Bƣớc 2: phòng kinh doanh nên thực hiện công tác nghiên cứu tại Mỹ và một vài thị trƣờng khác để xem xét hiện nay loại thủy sản nào đƣợc ƣa chuộng tiêu dùng, cụ thể nhƣ: cá rô phi, tôm sú, tôm chân trắng, …

85 Bƣớc 3: Công ty tiếp tục xem xét lại kinh nghiệm nuôi trồng của bản thân cùng các thiết bị máy móc sẵn có trong nhà máy chế biến so với những loại thủy sản nào hiện đƣợc ƣa chuộng tiêu dùng. Sau đó, Công ty mới quyết định lựa chọn nuôi trồng loại thủy sản phù hợp với năng lực bản thân nhất, ít phải đầu tƣ thêm các trang thiết bị cần thiết.

Bƣớc 4: Sau khi sản xuất thử số lƣợng nhỏ tại đợt đầu tiên, dù thành công, Công ty không nên xuất khẩu mà nên bán trong nƣớc để xem xét, đánh giá phản ứng của ngƣời tiêu dùng. Tiếp theo, nếu thấy phản ứng tốt, Công ty tiến hành đƣa sản phẩm mới vào catalogue, và mang mẫu thử để quảng cáo sản phẩm đến các đối tác nƣớc ngoài khi tham gia các hội chợ thủy sản lớn ở nƣớc ngoài nhƣ hội chợ Foodex Nhật Bản, hội chợ Thủy sản Bắc Mỹ - Boston, hội chợ Thủy sản Toàn cầu – Brusell (Bỉ), hội chợ Thủy sản và nghề cá Busan (Hàn Quốc).

Đặc biệt, Công ty cần lƣu ý về chất lƣợng, nhãn mác, bao bì của sản phẩm mới trong những đơn hàng đầu tiên.Vì bất kỳ một vấn đề gì xảy ra, Công ty cũng có thể làm mất lòng tin ở các đối tác đối với sản phẩm mới.

Kết quả dự kiến đạt được:

Thực hiện tốt giải pháp này sẽ giúp mang lại nhiều lợi ích cho Công ty.Đầu tiên, Công ty có thể giảm bớt rủi ro trong kinh doanh khi chỉ chuyên sản xuất, xuất khẩu một mặt hàng duy nhất-cá tra. Mặt khác, nếu sản phẩm mới thành công và đƣợc mở rộng phát triển thì sẽ giúp nâng cao doanh thu, kim ngạch xuất khẩu, tăng lợi nhuận cho Công ty. Cuối cùng, thực hiện tốt việc đa dạng hóa sản phẩm sẽ giúp Công ty tiến gần hơn đến mục tiêu trở thành một trong mƣời Công ty xuất khẩu thủy hải sản lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên, nếu muốn thực hiện tốt giải pháp này thì cần phải có đủ vốn, mà vốn là một vấn đề rất quan trọng và khó giải quyết hiện nay.

4.3.4 Giải pháp: Đẩy mạnh hoạt động marketing tại thị trƣờng Mỹ

Cơ sở giải pháp:

Marketing là một trong những hoạt động quan trọng nhất của một Công ty đối với lĩnh vực kinh doanh nói chung và xuất khẩu nói riêng. Hầu hết các Công ty nổi

86 tiếng, lớn mạnh đều có đội ngũ marketing tốt, và đầu tƣ khá lớn vào hoạt động này. Trong khi đó, Công ty Cadovimex II vẫn chƣa quan tâm và đầu tƣ đúng mực vào lĩnh vực này, nên mạng lƣới khách hàng tại thị trƣờng Mỹ vẫn chƣa đƣợc đa dạng. Vì vậy, điều bức thiết hiện nay mà Công ty cần thực hiện đó là phải đẩy mạnh hoạt động marketing tại Mỹ.

Mục tiêu giải pháp:

Đầu tƣ, xây dựng một đội ngũ marketing chất lƣợng, năng động, sáng tạo, nhẳm góp phần giúp Công ty quảng cáo sản phẩm, tìm kiếm khách hàng mới, tạo chỗ đứng cho Công ty trên thị trƣờng trong nƣớc lẫn quốc tế, đặc biệt là tại thị trƣờng Mỹ.

Nội dung giải pháp:

Việc nghiên cứu mở rộng thị trƣờng, đƣa ra các biện pháp quảng cáo thu hút khách hàng, nâng cao thƣơng hiệu của Công ty là một trong những hoạt động vô cùng cần thiết. Bởi vì, đây chính là một trong những yếu tố then chốt, quyết định sức cạnh tranh cũng nhƣ là doanh thu, lợi nhuận của Công ty. Trong khi đó, hiện nay, các hoạt động tham gia hội chợ, quảng cáo, in catalogue, liên hệ khách hàng, làm chứng từ xuất nhập khẩu đều do phòng kinh doanh và chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh thực hiện chung, mà Công ty vẫn chƣa có phòng Marketing độc lập, chuyên môn về lĩnh vực này. Do đó, để đẩy mạnh hoạt động marketing, Công ty cần thực hiện những cách sau đây:

Thứ nhất, Công ty cần đầu tƣ, thành lập một phòng Marketing riêng biệt, với những nhân viên có chuyên môn cao trong lĩnh vực này. Ban đầu, Công ty chỉ cần tổ chức ở quy mô nhỏ từ 4-6 ngƣời, để phục vụ cho các hoạt động marketing trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là phục vụ cho hoạt động marketing tại Mỹ-thị trƣờng lớn nhật của Công ty. Sau này, nếu có nhu cầu hơn nữa thì Công ty mới mở rộng quy mô.

Thứ hai, nhân viên phòng Marketing phải xem xét, đánh giá lại catalogue cũ nhằm phát hiện các ƣu khuyết điểm, để sau khi hết đợt catalogue này, tiến hành thiết kế và in lại mẫu mới tốt hơn, khắc phục các khuyết điểm cũ. Đồng thời, nhân

87 viên phòng này cũng cần thiết kế các banner quảng cáo tại các website mà các đối tƣợng khách hàng của Công ty thƣờng truy cập. Ngoài ra, tại trang web của Công ty cần thay đổi thiết kế sao cho thu hút khách hàng, cập nhật đầy đủ các thông tin chi tiết về Công ty cũng nhƣ các mặt hàng kinh doanh, tạo sự thuận tiện cho khách hàng.

Thứ ba, Công ty cần đầu tƣ thêm kinh phí để nhân viên có thể nghiên cứu khảo sát thị trƣờng trực tiếp tại Mỹ một năm hai lần. Qua đó, Công ty có thể đánh giá về cấu trúc ngƣời mua ở hiện tại và trong tƣơng lai, mô tả các đặc tính của ngƣời mua, và phân tích rõ nét các nhân tố của ngƣời mua ảnh hƣởng đến tiêu dùng, tình hình các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng Mỹ. Nhờ vậy, Công ty có thể cung ứng sản phẩm thích hợp.

Thứ tƣ, sau khi nghiên cứu, thu thập thông tin xong, nhân viên phòng Marketing cần thiết kế lại bao bì, mẫu mã sản phẩm sao cho giúp sản phẩm nhìn tƣơi mới, ngon mắt, bảo quản tốt sản phẩm mà lại phù hợp sở thích của ngƣời tiêu dùng nhằm thu hút khách hàng.

Thứ năm, phòng Marketing cần nghiên cứu, đƣa ra các chiến lƣợc giá lâu dài cùng các loại chiết khấu sao cho phù hợp với tình hình thực tế của thị trƣờng Mỹ, nhằm thu hút khách hàng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

Thứ sáu, Công ty cần đầu tƣ ngân sách để tăng cƣờng tham gia các hội chợ thủy sản quốc tế không những tại Mỹ mà còn tại nhiều nƣớc và khu vực khác. Vì các hội chợ thƣờng chứa đựng rất nhiều tiềm năng và cơ hội về khách hàng, đối tác, …

Thứ bảy, trong tƣơng lai, Công ty cần nghiên cứu, đầu tƣ và xây dựng, mở rộng hệ thống các kênh phân phối tại Mỹ để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Kết quả dự kiến đạt được:

Có thể nói, đẩy mạnh hoạt động marketing là một việc rất thiết yếu đối với

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản vào thị trường mỹ của công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản cadovimex ii và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu (Trang 89)