2.4.1 Cơ hội
Theo dự báo của IMF, tốc độ tăng trƣởng kinh tế Mỹ đạt 6,8% trong năm 2015, và đạt 6,3% trong năm 2016. Mỹ là cƣờng quốc kinh tế duy nhất đi ngƣợc với xu hƣớng suy yếu về đầu tƣ và tiêu dùng. Một khi kinh tế phát triển, mức sống và nhu cầu tiêu thụ hàng hóa nói chung và thủy sản nói riêng của ngƣời dân tăng cao.Nhu cầu tiêu thụ thủy sản của Mỹ có nhiều tiến triển, tiêu thụ nhiều hơn nên sẽ thúc đẩy hoạt động nhập khẩu thủy sản từ các thị trƣờng khác trong đó có Việt Nam.
Khi đồng USD tăng giá sẽ kích thích hoạt động xuất khẩu tại Việt Nam.
Nếu đàm phán TPP kết thúc, Việt Nam gia nhập TPP sẽ giúp ngành thủy sản có cơ hội đƣợc hƣởng thuế quan ƣu đãi 0% của Mỹ, tăng khả năng cạnh tranh cho thủy sản và các doanh nghiệp Việt Nam.
2.4.2 Thách thức
Mỹ nhập khẩu thủy sản từ nhiều thị trƣờng khác nhau khiến thủy sản Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về chất lƣợng, giá cả.
Mỹ thƣờng áp các thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá hay các rào cản lên thủy sản Việt Nam, gây khó khăn cho các nhà xuất khẩu và làm giảm sức cạnh tranh.
49 Các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm nghiêm ngặt, chặt chẽ nhƣ: hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn(HACCP), thực hành sản xuất tốt (GMP) hay các quy định về dƣ lƣợng hóa chất, nhãn mác hàng hóa.
Luật hiện đại hóa an toàn thực phẩm, Cơ quan Thực phẩm và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã ra Dự thảo các quy định về Vệ sinh an toàn thực phẩm và Kiểm dịch động thực vật (quy định SPS) của Mỹ. Trong đó có dự thảo là quy định về chƣơng trình kiểm tra các nhà cung cấp nƣớc ngoài. Theo đó, cho phép các doanh nghiệp nhập khẩu của Mỹ có trách nhiệm xác định các nhà cung cấp nƣớc ngoài đảm bảo các quy định an toàn thực phẩm của Mỹ gồm: kiểm tra tại cơ sở sản xuất, lấy mẫu và kiểm tra thực phẩm nhập khẩu, …Quy định này mang lại tác động rất lớn đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Sự tăng hay giảm về chi phí xăng dầu và đồng USD gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu thủy sản.
Sản phẩm thủy sản Việt Nam đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các sản phẩm cùng loại hay sản phẩm thay thế đến từ các nƣớc khác tại Mỹ.
Gia nhập TTP vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với thủy sản Việt Nam, vì khả năng hàng Việt Nam vào các nƣớc TTP nhiều hơn, kéo theo khả năng thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp bị áp dụng nhiều hơn.
50
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 đã khái quát sơ nét về các đặc điểm nổi bật trong kinh tế, chính trị của Mỹ, đồng thời cũng tìm hiểu sơ nét về con ngƣời và văn hóa tại đây cùng quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Mỹ. Bên cạnh đó, trong chƣơng này còn đề cập rõ nét các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động xuất khẩu thủy sản vào thị trƣờng Mỹ. Với nhiều thủ tục khó khăn và phức tạp, cùng các quy định và tiêu chuẩn kiểm tra hàng hóa cũng nhƣ là cơ sở sản xuất vô cùng nghiêm ngặt để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đã tạo không ít trở ngại cho các nhà xuất khẩu thủy sản. Không những thế, để bảo hộ sản xuất trong nƣớc, Mỹ đã áp nhiều thuế hay các rào cản phi thuế quan lên các sản phẩm thủy sản của Việt Nam.
Từ những nội dung trên cùng các thông tin liên quan, tôi tiến hành phân tích những cơ hội và thách thức tại thị trƣờng Mỹ, để làm nền tảng đề xuất các giải pháp trong chƣơng 4.
51
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN
XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CADOVIMEX II
3.1Tổng quan về Công ty 3.1.1 Giới thiệu Công ty 3.1.1 Giới thiệu Công ty
Tên gọi Công ty: Công ty Cổ phần Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản CADOVIMEX II
Tên giao dịch đối ngoại: CADOVIMEX II SEAFOOD IMPORT-EXPORT AND PROCESSING JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: CADOVIMEX II-VIETNAM Trụ sở văn phòng:
Địa chỉ: Lô III, Khu C mở rộng – KCN Sa Đéc – Tỉnh Đồng Tháp Điện thoại: (84.067) 3762.172
Fax: (84.067) 3763.354
Wedsite: www.cadovimex2.com.vn Email: cadovimex2@cadovimex2.com.vn Chi nhánh TP.HCM:
Địa chỉ: Lầu 6, tòa nhà Lincon, 61A-63A VõVănTần, Quận 3 -HCM Điện thoại: (84.08) 39.333561 – 62.636465
Fax: (84.08) 39.301.730
Email: sales@cadovimex2.com.vn Mã số thuế: 1400591736-001 Vốn điều lệ: 88,79 tỷ đồng
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1400591736, cấp ngày 23/5/2007 và đăng ký thay đổi ( lần thứ 11) ngày 12/72012, chuyên ngành nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản.
52
3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản Cadovimex, tiền thân là Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Cái Đôi Vàm. Trƣớc yêu cầu mở cửa hội nhập, ngày 28/3/1997, Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Cái Đôi Vàm chuyển đổi thành Công ty Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Thủy sản Cái Đôi Vàm (Cadovimex) có chức năng xuất nhập khẩu với số vốn là 11,471 tỷ đồng.
Sang năm 2005, đứng trƣớc yêu cầu tiếp tục đổi mới, theo quyết định số 874/QĐ-CTUB ngày 30/11/2004 của UBND tỉnh Cà Mau, Ban Giám đốc Công ty đã mạnh dạn lập phƣơng án cổ phần hóa 100% và chính thức hoạt động dƣới hình thức công ty cổ phần theo giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 6103000045 ngày 01/02/2005 do Sở Kế Hoạch Đầu Tƣ tỉnh Cà mau cấp.
Tháng 5/2008, Công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Cadovimex II đƣợc thành lập với 51% vốn góp của công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu Cadovimex. Cadovimex II là là công ty con của Cadovimex, tỷ lệ lợi ích cũng nhƣ quyền biểu quyết của công ty mẹ là 51%
Chủ trƣơng của Ban lãnh đạo là đa dạng hóa các mặt hàng, đa dạng thị trƣờng để Cadovimex II và Cadovimex hỗ trợ lẫn nhau về doanh số, thị trƣờng, doannh thu, đảm bảo ổn định phát triển. Trƣớc đây, Cadovimex chỉ có thế mạnh về xuất khẩu tôm, nên việc Cadovimex II ra đời với thế mạnh là xuất khẩu các sản phẩm từ cá da trơn chính là lộ trình đã đƣợc tính toán từ trƣớc.
Theo giấy phép đăng kí kinh doanh đã thay đổi ngày 28/4/2011, Công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Cadovimex II, với mức vốn là 82,99 tỷ đồng. Với số vốn Cadovimex góp vào là 40,86 tỷ đồng, tỷ lệ góp vốn theo đó là 49,24%, Cadovimex II chính thức tách khỏi Cadovimex, trở thành một công ty hoàn toàn độc lập, Cadovimex II không còn là công ty con của Cadovimex.
3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng:
53 Nhập khẩu vật tƣ, nguyên vật liệu, hàng hóa tiêu dùng trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất và đời sống.
Nhận thực hiện các dịch vụ thƣơng mại: Thủy sản và xuất nhập khẩu trong và ngoài nƣớc.
Đầu tƣ nuôi trồng, khai thác thủy sản
Nhiệm vụ:
Tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng mới và ký kết hợp đồng Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký
Lập sổ sách kế toán, ghi chép sổ kế toán, hóa đơn, chứng từ và lập báo cáo tài chính trung thực
Đăng ký thuế, kê khai thuế và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nƣớc theo đúng pháp luật.
Đảm bảo chất lƣợng hàng hóa theo đúng tiêu chuẩn đã đăng ký.
Kê khai định kỳ báo cáo chính xác đầy đủ kịp thời các thông tin về doanh nghiệp và tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh.
Ƣu tiên sử dụng lao động địa phƣơng, đảm bảo lợi ích của ngƣời lao động theo quy định của pháp luật về ngƣời lao động, tôn trọng quyền tổ chức công đoàn theo pháp luật.
Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng.
54
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản Cadovimex II
(Nguồn : Phòng Tổ chức-Hành chánh) Đại hội đồng cổ đông là tổ chức quyền lực có thẩm quyền cao nhất của Công ty theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty.
Hội đồng Quản trị:
Ban Tổng giám đốc hiện có 4 ngƣời, bao gồm 1 Tổng giám đốc và 3 Phó Tổng giám đốc. Tổng giám đốc phụ trách chung, phân công 3 Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất, kế hoạch kinh doanh, xuất khẩu, tài chính, phát triển vùng nuôi nguyên liệu (100 ha)
Bộ phận bán hàng gồm Chi nhánh TP.HCM, phòng kinh doanh của Công ty thực hiện việc đẩy mạnh công tác bán hàng, phân tích hiệu quả từng đơn hàng,
Hệ thống kho đông lạnh ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT PHÓ TGĐ 3 PHÓ TGĐ 1 PHÓ TGĐ 2 GĐ CN TPHCM Phòng KD Phòng KT-TV Phòng TC- HC Phòng QLCL Phòng KT- CĐL NM CB Vùng NL
55 phƣơng thức thanh toán, tham mƣu Tổng giám đốc để ký kết từng hợp đồng, theo dõi chặt chẽ tiến độ sản xuất, giao hàng đúng hạn, chất lƣợng sản phẩm đạt yêu cầu khách hàng, tiếp tục duy trì các khách hàng lớn, chủ lực của từng thị trƣờng xuất khẩu.
Phòng Kế toán-tài vụ có nhiệm vụ là thƣờng xuyên đối chiếu, kiểm tra nghiệp vụ, luân chuyển vốn, đáo hạn ngân hàng kịp thời trong tình hình nguồn vốn khó khăn, giúp Công ty đạt chỉ số niềm tin hạng A. Bên cạnh đó, phòng còn có nhiệm vụ thực hiện quyết toán, kiểm toán đúng theo quy định, teo dõi chặt chẽ công ty nợ mua hàng, không để xảy ra tình trạng chiếm dụng vốn, nợ khó đòi.
Phòng Tổ Chức-Hành chính theo dõi sát sao diễn biến tƣ tƣởng CB-CNV, xác lập hệ thống đơn giá, tính lƣơng sản phẩm, xây dựng qui chế tiền lƣơng mới và chi trả lƣơng đúng hạn vào ngày 10 hàng tháng.
Phòng Quản Lý Chất lƣợng phụ trách việc kiểm tra hằng ngày chất lƣợng sản phẩm từ vùng nuôi đến an toàn vệ sinh công nghiệp trong chế biến, triển khai thực hiện các tiêu chuẩn chất lƣợng, qui trình sản xuất. Ngoài ra, bộ phận này có có chức năng là quản lý phòng kiểm nghiệm, kiểm tra điều kiện sản xuất có đáp ứng các chƣơng trình quản lý chất lƣợng quốc tế mà Công ty đang thực hiện, với mục tiêu là bảo đảm cao nhất vệ sinh sản phẩm chế biến.
Phòng Kỹ thuật-Cơ Điện Lạnh chịu trách nhiệm thƣờng xuyên kiểm tra, duy tu, sửa chữa, bảo dƣỡng máy móc thiết bị theo đúng định kỳ, quản lý nguồn nƣớc cấp, xử lý nƣớc thải, bảo đảm cung cấp đủ lƣợng nƣớc đạt tiêu chuẩn chất lƣợng qui định phục vụ chế biến.
Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: thực hiện các quan hệ giao dịch tiếp thị bán hàng ở cả thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Nắm bắt các thông tin về diễn biến giá cả, nhu cầu từng thị trƣờng, từng khách hàng, phản ánh kịp thời cho Ban giám đốc công ty
Vùng nguyên liệu: thực hiện nhiệm vụ nuôi, vùng nuôi của công ty là vùng nuôi liên kết, kinh doanh giống thủy sản, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế
56 biến. Ngoài ra, thực hiện việc tổ chức đào tạo tại chỗ nâng cao tay nghề cho CB- CNV nhằm đƣa sản xuất ngày càng phát triển về năng suất, chất lƣợng và hiệu quả.
3.1.5 Nguồn nhân lực trong Công ty
Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng có hiệu quả hay không. Bất cứ sự thay đổi, xáo trộn nào cũng đều có khả năng làm ảnh hƣởng đến quá trình làm việc, hiệu quả công việc.
Bảng 9: Tổng số lao động và lao động phân loại theo các tiêu thức của Công ty
Văn phòng NMCB & VNL Tổng Tỷlệ (%)
Theo trình độ chuyên môn 1150 100
Đại học, Cao đẳng 116 15 131 11,39
Trung cấp 4 13 17 1,48
Công nhân, nghề 5 997 1002 87,13
Theo công việc 1150 100
Quản lý 15 9 24 2,09 Nghiệp vụ 102 19 121 10,52 Công nhân 8 997 1005 87,39 Theo dạng hợp đồng lao động 1150 100 Hợp đồng không xác định thời hạn 58 3 61 5,3 Hợp đồng xác định thời hạn 67 808 875 76,1 Hợp đồng thời vụ 214 214 18,6 (Nguồn: phòng tổ chức hành chính)
Tổng số lao động của Công ty khá đông, đạt 1150 ngƣời và phần lớn là lao động tại nhà máy chế biến và vùng nguyên liệu. Vì vậy, trình độ của lao động cũng đa phần là công nhân, nghề, chiếm đến 87,13% trong tổng số lao động trong Công ty. Trong khi đó, trình độ Đại học, Cao đẳng chỉ chiếm 11,39% thuộc về khối văn phòng. Ngoài ra, tình hình ký kết theo hợp đồng lao động có thời hạn chiếm tỷ lệ
57 cao nhất 76,1 % và thời vụ chiếm 18,6%. Điều này có thể ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động của Công ty.Nếu hợp đồng lao động đến hạn, các công nhân viên đó tiếp tục muốn ký tiếp hợp đồng thì sẽ không có vấn đề gì. Tuy nhiên, nếu họ không muốn làm việc tiếp nữa, thì Công ty phải tiến hành bổ sung, tuyển dụng các nhân viên mới. Thế nhƣng, nhân viên mới đồng nghĩa là chƣa quen thuộc với hoạt động của công ty và vị trí mà họ đảm đƣơng, hay chƣa có kinh nghiệm.Vì vậy, Công ty vừa phải tốn nhiều thời gian, chi phí để tuyển dụng, đào tạo các nhân viên mới hay các nhân viên thời vụ.
3.1.6 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty 3.1.6.1Sản phẩm và quy trình sản xuất của Công ty 3.1.6.1Sản phẩm và quy trình sản xuất của Công ty
Các sản phẩm chính của công ty:
Cá tra fillet, có cắt tỉa, không da, không xƣơng ( trắng, hồng nhạt, vàng nhạt)
Cá tra fillet, không cắt tỉa (còn bụng, còn mỡ, còn da hoặc không da) Cá tra fillet cắt miếng, cá tra cắt khúc
58 (Nguồn: Danh mục sản phẩm của Công ty)
Hình 1: Cá fillet chƣacắttỉa Hình 2: Cá fillet đãcắttỉa
Hình 3: Cá fillet nguyên con Hình 4: Cá tra cắt khúc
59
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất cá Fillet
Phân loại kích cỡ
Đặt vào tủ đông block/ Mạ băng block nếu cần
Làm đông
Làm đông Mạ băng nếu cần
Bao gói
Lƣu kho Nhận nguyên liệu
Rửa nguyên liệu
Rửa Fillet Phi lê cá Lạng da Sửa cá Kiểm tra Xử lý Rửa cá BLOCK IQF (Nguồn: cadovimex2.com.vn)
60 Nhận nguyên liệu: kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu đầu vào có đúng với hợp đồng không, cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chế biến, đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định theo yêu cầu và tiêu chí của công ty, đảm bảo nguồn nguyên liệu không có kháng sinh cấm. Ngoài ra, việc cân đo tại khâu tiếp nhận nhằm biết khối lƣợng nguyên liệu tiếp nhận, tính định mức sau này.
Rửa nguyên liệu: tại khâu này, nhân viên sẽ tiến hành cắt tiết nhằm giết chết cá, thuận lợi cho các công đoạn tiếp theo, làm máu cá thoát hết ra ngoài cho cơ thịt cá trắng. Tiếp theo sẽ ngâm rửa nhằm làm sạch máu, nhớt, một số vi sinh vật bám trên cá, tạp chất.
Phi lê cá: nhân viên thực hiện việc tách hai miếng thịt hai bên ra khỏi thân cá, loại bỏ xƣơng, đầu, nội tạng, tạo điều kiện thuận lợi cho các khâu tiếp theo. Sau đó, nhân viên sẽ cân nhằm biết đƣợc định mức công đoạn fillet, năng suất làm việc từng ngƣời để tính lƣơng.
Rửa Fillet: rửa sạch miếng cá, nhớt, mỡ, tạp chất, một phần vi sinh vật bám trên bán thành phẩm.
Lạng da: nhằm lạng bỏ da ra khỏi thịt cá đáp ứng quy cách hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn tiếp theo.
Sửa cá: nhằm tạo cho miếng cá có hình dáng đẹp, loại xƣơng, da, mỡ đáp ứng theo yêu cầu khách hàng và quy cách của sản phẩm. Bên cạnh đó, tại khâu này còn tiến hành cân nhằm xác định khối lƣợng của bán thành phẩm mà nhân viên sửa