Tình hình nhập khẩu và tiêu thụ thủy sản của Mỹ

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản vào thị trường mỹ của công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản cadovimex ii và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu (Trang 47)

2.3.1 Xu hƣớng tiêu thụ thủy sản của Mỹ

Mỹ là một trong những thị trƣờng tiêu thụ thủy sản lớn trên thế giới.Hiện nay, nhiều ngƣời ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe của bản thân và gia đình. Do đó, ngƣời tiêu dùng Mỹ có xu hƣớng tìm đến các sản phẩm thủy sản nhiều hơn vì đây là nguồn cung cấp chất đạm lành mạnh và tốt hơn nhiều so với thịt lợn và thịt gia cầm.Không những thế, các sản phẩm thủy sản lại chứa ít chất béo, có giá trị dinh dƣỡng cao, chứa nhiều protein, vitamin và các khoáng chất.

Thị trƣờng chính của thủy sản thƣờng là các hộ gia đình với mức thu nhập bình quân hàng năm từ 20.000 USD đến 60.000 USD. Bên cạnh đó, các hộ gia đình có một ngƣời và có từ ba đến bốn ngƣời cũng nằm trong nhóm thị trƣờng tiêu thụ thủy sản quan trọng.Ngoài ra, ngƣời tiêu dùng ở độ tuổi từ 55 tuổi trở lên

39 thƣờng tiêu thụ nhiều cá và hải sản hơn nhóm ngƣời trẻ tuổi. Cƣ dân ở các bang miền Nam và miền Tây cũng có xu hƣớng tiêu thụ nhiều cá và hải sản hơn các vùng khác của Mỹ.

Trong khi đó, những ngƣời trƣởng thành ở độ tuổi 44 trở xuống có thói quen tiêu thụ cá và hải sản ít hơn ngƣời già. Ngoài ra, với những hộ gia đình có thu nhập thấp dƣới 10.000 USD/năm hay các hộ gia đình có trẻ em hoặc có từ hơn năm thành viên trở lên đều ít có xu hƣớng tiêu thụ cá và các loại hải sản.

Cá và các loại hải sản chủ yếu đƣợc tiêu thụ vào ngày trong tuần, thƣờng đƣợc tiêu thụ nhiều hơn vào mùa xuân và mùa đông. Cá và hải sản thƣờng đƣợc dùng cho bữa tối chiếm tỷ lệ là 77%, tiếp theo là bữa trƣa chiếm 17,6% và bữa sáng chỉ chiếm 1,8%.

Bảng 5: Tiêu thụ thủy sản bình quân ở Mỹ

ĐVT: pound/ngƣời/năm

Năm Thủy sản tƣơi/đông

lạnh Thủy sản đóng hộp Thủy sản nƣớng Tổng 2010 11,6 3,9 0,3 15,8 2011 10,9 3,8 0,3 15 2012 10,5 3,6 0,3 14,4 2013 10,5 3,7 0,3 14,5

(Nguồn:Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam ) Mặc dù ngƣời dân đã có dấu hiệu chuyển hƣớng sang tiêu dùng thủy sản nhiều hơn, nhƣng mức tiêu thụ thủy sản bình quân ở Mỹ lại có xu hƣớng giảm vào giai đoạn 2011-2012, và tăng nhẹ vào năm 2013. Nguyên nhân chính là do suy thoái kinh tế từ năm 2008 đã ảnh hƣởng đến thu nhập và mức sống của ngƣời dân Mỹ.

Nhìn chung, mức tiêu thụ thủy sản bình quân mặt hàng thủy sản tƣơi/ đông lạnh ở Mỹ cao nhất so với các loại khác, theo sau đó là thủy sản đóng hộp và thấp nhất là thủy sản nƣớng.Mặc dù mặt hàng thủy sản tƣơi/đông lạnh chiếm tỷ lệ tiêu thụ cao nhất nhƣng lại có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2010-2012, và không thay đổi vào năm 2013. Trong khi đó, mặt hàng thủy sản nƣớng lại không đối qua

40 các năm, còn thủy sản đóng hộp thù lại giảm trong giai đoạn 2010-2012, nhƣng tăng nhẹ vào năm 2013. Tiêu thụ thủy sản năm 2013 tăng nhẹ chủ yếu là vì phân khúc thủy sản đóng hộp: tiêu thụ cá ngừ hộp giảm nhẹ nhƣng bù lại tiêu thụ cá hồi đóng hộp tăng mạnh. Năm 2013, sản lƣợng cá hồi đóng hộp tại Mỹ tăng cao do bội thu cá hồi đỏ.

Bảng 6: Xu hƣớng tiêu thụ thủy sản bình quân của Mỹ

ĐVT: pound/ngƣờinăm 2011 2012 2013 Tôm 4.2 3.8 3.6 Cá hồi 2 2 2.7 Cá ngừ hộp 2.6 2.4 2.3 Cá rô phi 1.3 1.5 1.4

Cá minh thái Alaska 1.3 1.2 1.2

Cá tra (pangasius) 0.6 0.7 0.8

Cá tuyết 0.5 0.5 0.6

Cá trê ( catfish) 0.6 0.5 0.6

Cua 0.5 0.5 0.5

41

Biểu đồ 2: Xu hƣớng tiêu thụ thủy sản bình quân của Mỹ

(Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam) Trong giai đoạn 2011-2013, xu hƣớng tiêu thụ các loại sản phẩm thủy sản có nhiều thay đổi.Tuy nhiên, tôm vẫn là mặt hàng thủy sản đƣợc tiêu thụ nhiều nhất.Năm 2013, sự tăng mạnh của cá hồi đã làm thay đổi thứ hạng tiêu thụ thủy sản của ngƣời Mỹ, dẫn đến cá hồi xếp vị trí thứ hai thay cho cá ngừ đóng hộp. Tiếp theo là cá rô phi xếp thứ tƣ và cá minh thái Alaska xếp thứ năm về mức tiêu thụ. Riêng về mức tiêu thụ cá tra lại xếp thứ sáu, còn lại lần lƣợt là mức tiêu thụ cá tuyết, cá trê, cua và ngao.Sau đây, mức độ tiêu thụ của mƣời loại thủy sản cao nhất đƣợc thể hiện rõ nét thông qua biểu đồ sau.

2.3.2 Thực trạng nhập khẩu thủy sản của Mỹ 2.3.2.1Cơ cấu nhập khẩu thủy sản 2.3.2.1Cơ cấu nhập khẩu thủy sản

Sản lƣợng nuôi trồng thủy sản của Mỹ rất nhỏ so với các nƣớc khác, và không đáp ứng đƣợc nhu cầu cùa ngƣời tiêu dùng Mỹ. Vì vậy, Mỹ là một nƣớc chủ yếu nhập khẩu thủy sản.Theo báo cáo nghiên cứu thị trƣờng thủy sản Mỹ của Cục xúc tiến thƣơng mại, hằng năm ngƣời Mỹ tiêu thụ khoảng từ sáu đến bảy triệu tấn thủy sản tự nhiên và nuôi trồng. 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 2011 2012 2013

42

Bảng 7: Sản phẩm thủy sản nhập khẩu của Mỹ giai đoạn 2013-2014

ĐVT: KL: tấn; GT: nghìn USD Sản phẩm 2013 2014 % tăng, giảm GT KL GT KL GT KL Tổng thủy sản 18.070.081 2.465.947 20.327.023 2.541.565 12 3 Tôm 5.319.114 509.339 6.703.734 569.126 26 12 Các loại thủy sản khác 4.647.348 994.099 4.840.475 972.132 4 -2 Giáp xác khác 2.721.853 183.227 3.062.248 181.339 13 -1 Cá hồi Salmon, 2.564.000 297.453 2.915.043 315.840 14 6 Cá ngừ 1.622.060 273.733 1.554.071 289.246 -4 6 Nhuyễn thể 1.112.368 198.117 1.152.542 203.611 4 3 Cá hồi Trout 79.843 9.106 95.000 9.509 19 4 Catfish 3.494 873 4.000 764 3 -13

(Nguồn:Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam) Nhu cầu tiêu thụ thủy sản ngày càng tăng cũng gây một số ảnh hƣởng đến hoạt động nhập khẩu thủy sản của Mỹ. Năm 2014, kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Mỹ đạt 20.327.023 nghìn USD, tăng hơn nhiều so với năm 2013, cụ thể là tăng 12%. Riêng về khối lƣợng thủy sản nhập khẩu thì năm 2014 đạt 2.541.565 tấn, tăng 3% so với năm 2013.

Qua bảng trên, giá thành của của các loại thủy sản khác, các loài giáp xác khác và catfish là tăng rõ nét nhất. Tốc độ tăng về giá trị của ba loại này đều dƣơng, còn tốc độ tăng về sản lƣợng lại mang giá trị âm. Trong khi đó, với những sản phẩm khác thì tốc độ tăng về sản lƣợng dù thấp hơn nhiều so với giá trị nhƣng vẫn có giá trị dƣơng.Nhƣ vậy, trong giai đoạn 2013-2014, tốc độ tăng về giá trị nhanh hơn

43 nhiều so với tốc độ tăng về khối lƣợng.Điều này cho thấy giá thành sản phẩm thủy sản năm 2014 cao hơn so với năm 2013.

2.3.2.2Các nguồn cung cấp thủy sản cho Mỹ

Mỹ là một nƣớc có nhu cầu tiêu thụ thủy sản lớn nhƣng lại không có đủ nguồn cung trong nƣớc. Do đó, phần lớn lƣợng thủy sản này đƣợc Mỹ nhập khẩu từ các nƣớc có thế mạnh về thủy sản nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Canada, Indonesia, Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador. Ngoài ra, Mỹ còn nhập khẩu thủy sản từ một số nƣớc khác nhƣ: Nga, Nhật, Malaysia, Peru, … nhƣng số lƣợng không nhiều. Các sản phẩm nhập khẩu hàng đầu theo khối lƣợng của Mỹ bao gồm tôm, cá nƣớc ngọt, cá ngừ, cá hồi, cua và mực.

44

Bảng 8: Top 20 nguồn cung cấp thủy sản cho Mỹ

ĐVT: KL: tấn; GT: nghìn USD Nguồn cung 2013 2014 GT KL Tỷ trọng GT (%) GT KL Tỷ trọng GT (%) TG 18.070.081 2.465.947 100 20.327.023 2.541.565 100 Trung Quốc 2.707.967 570.344 14,99 2.892.224 581.180 14,23 Canada 2.654.184 310.077 14,69 2.770.294 290.922 13,63 Indonesia 1.408.825 134.464 7,8 1.897.383 159.699 9,33 Chile 1.380.632 144.575 7,64 1.656.877 162.546 8,15 Việt Nam 1.346.609 219.125 7,45 1.644.925 229.977 8,09 Thái Lan 1.689.137 245.421 9,35 1.541.599 230.084 7,58 Ấn Độ 1.120.178 109.000 6,2 1.466.945 123.002 7,22 Ecuador 926.476 117.785 5,13 1.153.294 134.336 5,67 Mexico 514.895 56.645 2,85 575.947 64.256 2,83 Na Uy 301.229 39.918 1,67 401.336 44.137 1,97 Nhật Bản 289.569 20.908 1,6 320.511 21.712 1,58 Nga 327.647 28.905 1,81 320.245 23.334 1,58 Philippines 287.608 45.803 1,59 317.146 47.608 1,56 Peru 222.520 27.139 0,12 236.849 27.357 1,17 Malaysia 103.852 14.122 0,57 203.843 22.253 1 Honduras 189.289 19.181 1,05 192.620 20.417 0,09 Argentina 139.818 25.008 0,77 175.660 29.152 0,09 Đan Mạch 149.842 17.831 0,83 163.634 19.589 0,81 Iceland 147.665 20.341 0,82 158.953 22.229 0,78 Anh 126.919 15.065 0,7 153.553 18.470 0,76

45

Biểu đồ 3: Tỷ trọng xuất khẩu của các nƣớc vào thị trƣờng Mỹ năm 2013

Biểu đồ 4: Tỷ trọng xuất khẩu của các nƣớc vào thị trƣờng Mỹ năm 2014

Trong giai đoạn 2013-2014, Việt Nam là nƣớc xếp thứ năm trong số các nƣớc xuất khẩu thủy sản lớn nhất vào thị trƣờng Mỹ. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ đạt hơn 1,6 tỷ USD, chiếm khoảng 21% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam. Nhìn chung, thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam ngày một

14,99 14,69 7,8 7,64 7,45 9,35 6,2 5,13 2,85 1,67 9,86 Trung Quốc Canada Indonesia Chile Việt Nam Thái Lan Ấn Độ Ecuador Mexico Na Uy Các thị trường khác 14,23 13,63 9,33 8,15 8,09 7,58 7,22 5,67 2,83 1,97 9,42 Trung Quốc Canada Indonesia Chile Việt Nam Thái Lan Ấn Độ Ecuador Mexico Na Uy Các thị trường khác

46 chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Mỹ, tỷ trọng tăng từ 7,45% vào năm 2013, và đạt 8,09% vào năm 2014.

Trong ngành thủy sản, Trung Quốc luôn là nƣớc sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới. Trung Quốc là một trong những nƣớc có sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn. Thủy sản của Trung Quốc một phần là nuôi trồng và khai thác trong nƣớc, phần còn lại đến từ việc nhập khẩu từ các nƣớc khác rồi tái xuất.Trong 10 tháng đầu năm 2014, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Trung Quốc đạt 16,7 triệu USD, với sản lƣợng hơn 3 triệu tấn. Trung Quốc dẫn đầu thế giới về sản lƣợng cá rô phi, thống lĩnh thị trƣờng thế giới, là đối thủ cạnh tranh đáng kể của Ai Cập, Indonesia, Thái Lan và Philippines. Cá rô phi của Trung Quốc giá rẻ, đƣợc đóng gói bằng công nghệ sử dụng khí Carbon monoxide nhằm bảo quản màu sắc cá tự nhiên nhƣ vừa mới đánh bắt, thu hút ngƣời tiêu dùng. Cá rô phi lại là sản phẩm hiện đƣợc ƣa chuộng và phổ biến trên thế giới, đặc biệt là tại Mỹ. Do đó, cá rô phi phát triển mạnh, tăng thêm sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng thủy sản, gây khó khăn cho các mặt hàng thủy sản khác. Tuy nhiên, cũng giống với Việt Nam, chất lƣợng thủy sản Trung Quốc vẫn rất khó khăn khi đối mặt với các quy định nghiêm ngặt từ một số thị trƣờng nhƣ: Mỹ, EU, Nga, Hàn Quốc. Ngoài ra, Trung Quốc đang có nguy cơ bị mất thị phần do chi phí nuôi trồng thủy sản bao gồm: nhân công và thức ăn tiếp tục tăng.Bên cạnh đó, Trung Quốc lại thiếu các thƣơng hiệu thủy sản nổi tiếng trong nƣớc.

Ngành thủy sản của Canada có nhiều điều kiện địa lý thuận lợi để phát triển, nên có những thế mạnh riêng biệt so với các nƣớc khác.Hầu hết thủy sản của Canada xuất phát tử hoạt động đánh bắt tự nhiên, còn nuôi trồng chỉ chiếm một phần nhỏ. Canada có các thế mạnh về các sản phẩm nhƣ: tôm hùm, cua tuyết-cua nữ hoàng, cá hồi đại tây dƣơng, tôm và sò điệp. Các sản phẩm này đều có giá trị xuất khẩu cao và khả năng cạnh tranh mạnh.

Ngoài Canada,Indonesia cũng là một trong những quốc gia có ngành thủy sản lớn, dẫn đầu thế giới về sản xuất tôm và cá ngừ.Không những thế, Ấn Độ cũng là một trong những nƣớc có ngành thủy sản tăng trƣởng vƣợt bậc.Ấn Độ là nƣớc sản

47 xuất tôm hàng đầu thế giới, cung cấp cho thị trƣờng thế giới gần 271.000 tấn thủy sản (2012 - 2013). Quốc gia này là một trong những nguồn thủy sản cốt lõi ở Đông Nam Á, với thị phần 23,1% về giá trị.

Mặt khác, Na Uy cũng nằm trong tốp 10 các quốc gia cung cấp thủy sản cho Mỹ. Sản phẩm thủy sản của Na Uy nổi tiếng bởi những sản phẩm chất lƣợng tốt hàng đầu. Na Uy là một trong nƣớc có sản lƣợng khai thác cá hồi lớn nhất, có thế mạnh về cá hồi.Ngoài ra, Na Uy còn là nhà cung cấp cá biển các loại hàng đầu thế giới.

Trong khi đó, sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là tôm và cá tra, đặc biệt Việt Nam có thế mạnh về tôm sú.Ngoài ra, Việt Nam còn phát triển cá rô phi để xuất khẩu, nhƣng đa số thị trƣờng cá rô phi tại các nƣớc vẫn do Trung Quốc cùng vài đối thủ cạnh tranh khác đang chiếm giữ, nên việc xuất khẩu vẫn chƣa phát triển mạnh. Không những thế, Việt Nam còn có sản lƣợng khai thác cá ngừ đại dƣơng rất cao, nhƣng chất lƣợng cá không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sang các thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản. Do đó, tỷ lệ xuất khẩu cá ngừ hộp gia tăng, trong khi cá ngừ tƣơi hay đông lạnh lại ngày càng giảm.

Vì vậy, Indonesia, Ấn Độ, Canada là một trong những đối thủ cạnh tranh gay gắt về mặt hàng tôm với Việt Nam tại Mỹ.Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Ai Cập, Philippines lại là đối thủ cạnh tranh mạnh về cá rô phi, khiến cá rô phi vẫn chƣa chiếm đƣợc vị trí cao trên thị trƣờng Mỹ. Mặt khác, cá ngừ Việt Nam vẫn còn yếu kém rất nhiều so với Indonesia. Việt Nam còn phải đối mặt với nguy cơ các sản phẩm thay thế đến từ các nƣớc khác, đặc biệt là Trung Quốc và Canada.

2.3.3 Hệ thống phân phối

Hệ thống phân phối hàng thủy sản của Mỹ bao gồm mạng lƣới bán buôn và mạng lƣới bán lẻ. Trong đó, mạng lƣới bán lẻ chiếm đến hơn 50% giá trị tiêu thụ thủy sản tại Mỹ thƣờng bao gồm các công ty bán lẻ độc lập, các hệ thống siêu thị, nhà hàng. Bên cạnh đó, mạng lƣới bán buôn bao gồm các công ty kinh doanh thủy sản hàng đầu của Mỹ. Các công ty này sẽ nhập khẩu thủy sản từ các nƣớc và cung cấp cho hệ thống các siêu thị, cửa hàng và các cơ sở chế biến. Các công ty này

48 thƣờng chú trọng các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, thị hiếu khách hàng để từ đó định hƣớng nhập khẩu thủy sản để đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng và thu đƣợc nhiều lợi nhuận.

Ngƣời tiêu dùng Mỹ thƣờng mua thủy sản từ các cửa hàng, siêu thị lớn, nơi đáng tin về chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Các kênh tiêu thụ thủy sản trên thị trƣờng Mỹ có mối quan hệ rất chặt chẽ, mang tính chuyên môn hóa cao, rất hiếm có trƣờng hợp các siêu thị lớn hay các công ty bán lẻ độc lập mua hàng trực tiếp từ các nhà xuất khẩu nƣớc ngoài. Đặc biệt, mối quan hệ bạn hàng giữa các nhà bán buôn và bán lẻ trên thị trƣờng Mỹ thƣờng là có quan hệ tín dụng và mua cổ phẩn của nhau.

2.4Đánh giá chung 2.4.1 Cơ hội 2.4.1 Cơ hội

Theo dự báo của IMF, tốc độ tăng trƣởng kinh tế Mỹ đạt 6,8% trong năm 2015, và đạt 6,3% trong năm 2016. Mỹ là cƣờng quốc kinh tế duy nhất đi ngƣợc với xu hƣớng suy yếu về đầu tƣ và tiêu dùng. Một khi kinh tế phát triển, mức sống và nhu cầu tiêu thụ hàng hóa nói chung và thủy sản nói riêng của ngƣời dân tăng cao.Nhu cầu tiêu thụ thủy sản của Mỹ có nhiều tiến triển, tiêu thụ nhiều hơn nên sẽ thúc đẩy hoạt động nhập khẩu thủy sản từ các thị trƣờng khác trong đó có Việt Nam.

Khi đồng USD tăng giá sẽ kích thích hoạt động xuất khẩu tại Việt Nam.

Nếu đàm phán TPP kết thúc, Việt Nam gia nhập TPP sẽ giúp ngành thủy sản có cơ hội đƣợc hƣởng thuế quan ƣu đãi 0% của Mỹ, tăng khả năng cạnh tranh cho thủy sản và các doanh nghiệp Việt Nam.

2.4.2 Thách thức

Mỹ nhập khẩu thủy sản từ nhiều thị trƣờng khác nhau khiến thủy sản Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về chất lƣợng, giá cả.

Mỹ thƣờng áp các thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá hay các rào

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản vào thị trường mỹ của công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản cadovimex ii và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)