Mô hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của cán bộ công nhân viên công ty cổ phần nha trang seafoods f17 (Trang 29 - 33)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.3Mô hình nghiên cứu đề xuất

Sau quá trình nghiên cứu các cơ sở lý thuyết cũng như các mô hình nghiên cứu liên quan đến đề tài về sự thỏa mãn công việc của nhân viên, tác giả đã tổng hợp lại những nhân tố xuất hiện nhiều nhất như sau:

Bảng 2.1 Các nhân tố được tổng hợp và lựa chọn trong mô hình nghiên cứu đề xuất

STT NHÂN TỐ TÁC GIẢ

1 Môi trường và điều kiện làm việc

Maslow, 1954; Frederick Herzberg, 1959; Wiley, 1997; Schemerhon, 1993; Lê Hồng Lam, 2009; Nguyễn Thiên Sơn, 2013; Nguyễn Trần Thanh Bình, 2009.

2 Chính sách lương, thưởng

Maslow, 1954; Frederick Herzberg, 1959; Smith, 1969; Lê Hồng Lam, 2009; Huỳnh Thị Ngọc Hà, 2013; Nguyễn Thiên Sơn, 2013; Nguyễn Trần Thanh Bình, 2009.

3 Cơ hội đào tạo thăng tiến

Maslow, 1954; McClelland, 1988; Frederick Herzberg, 1959; Smith, 1969; Wiley, 1997; Schemerhon, 1993; Lê Hồng Lam, 2009; Huỳnh Thị Ngọc Hà, 2013; Nguyễn Thiên Sơn, 2013; Nguyễn Trần Thanh Bình, 2009.

4 Chế độ phúc lợi Schemerhon, 1993; Lê Hồng Lam, 2009; Huỳnh Thị Ngọc Hà, 2013; Nguyễn Thiên Sơn, 2013.

5 Mối quan hệ đồng nghiệp

Maslow, 1954; McClelland, 1988; Frederick Herzberg, 1959; Smith, 1969; Wiley, 1997; Schemerhon, 1993; Lê Hồng Lam, 2009; Huỳnh Thị Ngọc Hà, 2013; Nguyễn Trần Thanh Bình, 2009.

6 Sự đồng cảm với các vấn

đề cá nhân

Maslow, 1954; Frederick Herzberg, 1959; Schemerhon, 1993; Lê Hồng Lam, 2009; Huỳnh Thị Ngọc Hà, 2013.

7 Đội ngũ cấp trên

Smith, 1969; Schemerhon, 1993; Lê Hồng Lam, 2009; Huỳnh Thị Ngọc Hà, 2013; Nguyễn Thiên Sơn, 2013; Nguyễn Trần Thanh Bình, 2009.

8 Yếu tố công việc

Maslow, 1954; Frederick Herzberg, 1959; Smith, 1969; Wiley, 1997; Schemerhon, 1993; Lê Hồng Lam, 2009; Huỳnh Thị Ngọc Hà, 2013; Nguyễn Thiên Sơn, 2013; Nguyễn Trần Thanh Bình, 2009. Tác giả đã rút ra được 8 nhân tố được tổng hợp từ cơ sở lý thuyết và các mô hình liên quan trên với sự thỏa mãn công việc của CBCNV: (1) Môi trường và điều kiện làm việc, (2) Chính sách lương, thưởng, (3) Cơ hội đào tạo, thăng tiến, (4) Chế độ phúc lợi, (5) Mối quan hệ đồng nghiệp, (6) Sự đồng cảm với các vấn đề cá nhân, (7) Đội ngũ cấp trên, (8) Yếu tố công việc

Mặc dù tồn tại các mối quan hệ nhân quả tiềm tàng giữa các biến số độc lập sử dụng trong mô hình, nhưng đề tài này giả thuyết các biến số là độc lập với nhau, và mô hình được đề xuất:

Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu đề xuất

(H1) Môi trường, điều kiện làm việc (H2) Chính sách lương, thưởng

(H3) Cơ hội đào tạo, thăng tiến (H4) Chế độ phúc lợi (H5) Mối quan hệ đồng nghiệp (H6) Sự đồng cảm với vấn đề cá nhân (H7) Đội ngũ cấp trên SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA CBCNV

Bảng 2.2 Nguồn gốc các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất

Nhân tố theo mô hình Wiley (1997) Nhân tố theo lý thuyết Maslow và Herzbeg Nhân tố theo lý thuyết thành tựu McClelland Nhân tố theo lý thuyết Job Descriptive Index (JDI) của

Smith

Nhân tố theo mô hình nghiên cứu của Schemerhon

Nhân tố theo mô hình nghiên cứu của Lê Hồng Lam Nhân tố theo mô hình nghiên cứu của Huỳnh Thị Ngọc Hà Nhân tố theo mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thiên Sơn Nhân tố theo mô hình nghiên cứu của Nguyễn Trần Thanh Bình

Nhân tố theo mô hình nghiên cứu đề xuất

của tác giả

Cảm nhận bổn phận cá nhân đối với tổ

chức Trách nhiệm cá nhân Cảm nhận bổn phận cá nhân đối với tổ chức Cảm nhận bổn phận cá nhân đối với tổ chức Sự đánh giá đầy đủ các công việc đã làm Sự đồng cảm với cá

nhân người lao động Cuộc sống riêng tư

Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân Nhận thức của bản thân nhân viên Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân Thăng tiến và phát

triển trong tổ chức Sự tiến bộ

Nhu cầu quyền

lực Thăng tiến Thăng tiến

Hiệu quả công tác đào tạo

Các chương trình đào tạo,

thăng tiến

Cơ hội đào tạo, thăng tiến

Cơ hội đào tạo, thăng tiến

Cơ hội đào tạo thăng tiến

Thành tích Địa vị Sự trưởng thành

trong công việc Trung thành cá nhân

đối với công nhân viên

Quan hệ giữa các cá nhân

Nhu cầu liên

minh Đồng nghiệp Mối quan hệ với

đồng nghiệp

Quan hệ cấp trên

cấp dưới Đồng nghiệp Đồng nghiệp Mối quan hệ đồng

Sự công nhận của mọi người Nhu cầu thành tựu Sự thể hiện phát triển nghề nghiệp Sự thể hiện bản thân kỷ luật làm việc đúng mức

Chất lượng của công tác giám sát

Công việc thú vị Công việc có thử

thách

Bản chất của công việc

Nội dung công việc, vị trí công

việc

Thách thức của công việc

Yếu tố công

việc Công việc

Bản chất công

việc Yếu tố công việc

Đảm bảo việc làm An toàn nghề

nghiệp

Điều kiện làm việc tốt Các điều kiện làm việc

Điều kiện vật chất của môi trường

làm việc

Môi trường, điều kiện làm việc Môi trường, điều kiện làm việc Môi trường làm việc

Môi trường, điều kiện làm việc

Thu nhập cao Tiền lương Nhu cầu tồn tại Tiền lương Tiền lương Chính sách

lương thưởng Tiền lương Tiền lương

Chính sách lương, thưởng

Chính sách và cách quản trị công ty

Triển vọng và sự phát triển của công

ty Triển vọng và sự phát triển công ty Triển vọng và sự phát triển công ty

Nhu cầu liên minh Sự giám sát của cấp trên Sự giám sát cấp trên Quan hệ cấp trên cấp dưới Đội ngũ cấp trên Mối quan hệ

với cấp trên Lãnh đạo Đội ngũ cấp trên

Sự đãi ngộ Chế độ chính sách Phúc lợi công

ty

Chế độ chính

sách Chế độ phúc lợi

Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của cán bộ công nhân viên công ty cổ phần nha trang seafoods f17 (Trang 29 - 33)