Sự khác biệt giữa các đặc điểm cá nhân đối với từng thang đo sau

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của cán bộ công nhân viên công ty cổ phần nha trang seafoods f17 (Trang 79 - 83)

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Đánh giá chính thức thang đo

4.3.6.1 Sự khác biệt giữa các đặc điểm cá nhân đối với từng thang đo sau

quy

- Về giới tính:

Để thực hiện kiểm định trên với mức ý nghĩa 5%, ta đưa ra giả thuyết như sau:

{

H0:Không có sự khác biệt giữa giới tính nam, nữ

với mỗi tiêu chí thuộc từng thang đo

H1:Có sự khác biệt giữa giới tính nam, nữ với mỗi tiêu chí thuộc từng thang đo

Nếu Sig (P-value) > 0,05  Chấp nhận H0. Nếu Sig (P-value) < 0,05  Bác bỏ H0.

+ Đối với thang đo Môi trường làm việc và chương trình đào tạo:

Giá trị Sig của 06 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa giới tính nam, nữ với mỗi tiêu chí trong thang đo Môi trường làm việc và chương trình đào tạo.

+ Đối với thang đo Mối quan hệ đồng nghiệp:

Giá trị Sig của tiêu chí ĐN4 = 0,026 < 0,05  Bác bỏ giả thuyết H0 tức là có sự khác biệt giữa giới tính nam, nữ với mỗi tiêu chí trong thang đo Mối quan hệ đồng nghiệp.

Nhóm nhân viên giới tính nam đánh giá cao hơn nhóm nhân viên giới tính nữ ở tiêu chí “Tôi cảm thấy môi trường làm việc không có chủ nghĩa cá nhân”.

+ Đối với thang đo Đội ngũ cấp trên:

Giá trị Sig của 05 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa giới tính nam, nữ với mỗi tiêu chí trong thang đo Đội ngũ cấp trên.

+ Đối với thang đo Chế độ phúc lợi:

Giá trị Sig của 04 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa giới tính nam, nữ với mỗi tiêu chí trong thang đo Chế độ phúc lợi.

+ Đối với thang đo Chính sách trợ cấp:

Giá trị Sig của tiêu chí LT4 = 0,046 < 0,05  Bác bỏ giả thuyết H0 tức là có sự khác biệt giữa giới tính nam, nữ với mỗi tiêu chí trong thang đo Chính sách trợ cấp.

Nhóm nhân viên giới tính nam đánh giá cao hơn nhóm nhân viên giới tính nữ ở tiêu chí “Tôi hài lòng với tất cả các khoản lương, thưởng của công ty”.

- Về độ tuổi:

Để thực hiện kiểm định trên với mức ý nghĩa 5%, ta đưa ra giả thuyết như sau:

{

H0:Không có sự khác biệt giữa độ tuổi với

mỗi tiêu chí thuộc từng thang đo H1:Có sự khác biệt giữa độ tuổi với mỗi

tiêu chí thuộc từng thang đo Nếu Sig (P-value) > 0,05  Chấp nhận H0.

Nếu Sig (P-value) < 0,05  Bác bỏ H0.

+ Đối với thang đo Môi trường làm việc và chương trình đào tạo:

Giá trị Sig của 06 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa độ đuổi với mỗi tiêu chí trong thang đo Môi trường làm việc và chương trình đào tạo.

+ Đối với thang đo Mối quan hệ đồng nghiệp:

Giá trị Sig của 06 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa độ đuổi với mỗi tiêu chí trong thang đo Mối quan hệ đồng nghiệp.

+ Đối với thang đo Đội ngũ cấp trên:

Giá trị Sig của 05 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa độ đuổi với mỗi tiêu chí trong thang đo Đội ngũ cấp trên.

+ Đối với thang đo Chế độ phúc lợi:

Giá trị Sig của 04 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa độ đuổi với mỗi tiêu chí trong thang đo Chế độ phúc lợi.

+ Đối với thang đo Chính sách trợ cấp:

Giá trị Sig của 02 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa độ đuổi với mỗi tiêu chí trong thang đo Chính sách trợ cấp.

- Về trình độ học vấn:

Để thực hiện kiểm định trên với mức ý nghĩa 5%, ta đưa ra giả thuyết như sau:

{

H0:Không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn vơi mỗi tiêu chí thuộc từng thang đo H1:Có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với mỗi

Nếu Sig (P-value) > 0,05  Chấp nhận H0. Nếu Sig (P-value) < 0,05  Bác bỏ H0.

+ Đối với thang đo Môi trường làm việc và chương trình đào tạo:

Giá trị Sig của 06 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với mỗi tiêu chí trong thang đo Môi trường làm việc và chương trình đào tạo.

+ Đối với thang đo Mối quan hệ đồng nghiệp:

Giá trị Sig của 06 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với mỗi tiêu chí trong thang đo Mối quan hệ cấp trên.

+ Đối với thang đo Đội ngũ cấp trên:

Giá trị Sig của 05 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với mỗi tiêu chí trong thang đo Đội ngũ cấp trên.

+ Đối với thang đo Chế độ phúc lợi:

Giá trị Sig của 04 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với mỗi tiêu chí trong thang đo Chế độ phúc lợi.

+ Đối với thang đo Chính sách trợ cấp:

Giá trị Sig của 02 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với mỗi tiêu chí trong thang đo Chính sách trợ cấp.

- Về thâm niên công tác:

Để thực hiện kiểm định trên với mức ý nghĩa 5%, ta đưa ra giả thuyết như sau:

{

H0:Không có sự khác biệt giữa thâm niên công tác

với mỗi tiêu chí thuộc từng thang đo

H1:Có sự khác biệt giữa thâm niên công tác với mỗi tiêu chí thuộc từng thang đo

Nếu Sig (P-value) > 0,05  Chấp nhận H0. Nếu Sig (P-value) < 0,05  Bác bỏ H0.

+ Đối với thang đo Môi trường làm việc và chương trình đào tạo:

Giá trị Sig của 06 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa thâm niên công tác với mỗi tiêu chí trong thang đo Môi trường làm việc và chương trình đào tạo.

+ Đối với thang đo Mối quan hệ đồng nghiệp:

Giá trị Sig của 06 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa thâm niên công tác với mỗi tiêu chí trong thang đo Mối quan hệ đồng nghiệp.

+ Đối với thang đo Đội ngũ cấp trên:

Giá trị Sig của tiêu chí CT2 = 0,025 < 0,05  Bác bỏ giả thuyết H0 tức là có sự khác biệt giữa thâm niên công tác với mỗi tiêu chí trong thang đo Đội ngũ cấp trên.

Để biết rõ chính xác có sự khác biệt như thế nào, ta sử dụng phân tích sâu ANOVA với kiểm định LSD (Phụ lục 12).

Dựa vào kết quả ta thấy:

Có sự khác biệt giữa nhóm nhân viên có thâm niên công tác “dưới 1 năm” với nhóm nhân viên thâm niên “từ 3 năm – 5 năm” và “trên 15 năm”. Sự khác biệt này mang dấu (-) có nghĩa là nhóm nhân viên có thâm niên “dưới 1 năm” đánh giá tiêu chí “Cấp trên đối xử công bằng với nhân viên cấp dưới” thấp hơn 2 nhóm kia. (Giá trị Mean: 3,12 < 3,67 và 5,00).

Có sự khác biệt giữa nhóm nhân viên có thâm niên “1 năm – dưới 3 năm” với nhóm “3 năm – dưới 5 năm” và “trên 15 năm”, cụ thể nhóm thâm niên “1 năm – dưới 3 năm” đánh giá thấp hơn nhóm “3 năm – dưới 5 năm” và “trên 15 năm” ở chỉ tiêu “Cấp trên đối xử công bằng với nhân viên cấp dưới” (Giá trị Mean: 3,17 < 3,67 và 5,00).

Có sự khác biệt giữa nhóm nhân viên có thâm niên “5 năm – dưới 15 năm” với nhóm “trên 15 năm”, cụ thể nhóm “5 năm – dưới 15 năm” đánh giá tiêu chí “Cấp trên đối xử công bằng với nhân viên cấp dưới” thấp hơn nhóm “trên 15 năm” (Giá trị Mean: 3,20 < 5,00).

+ Đối với thang đo Chế độ phúc lợi:

Giá trị Sig của 04 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa thâm niên công tác với mỗi tiêu chí trong thang đo Chế độ phúc lợi.

+ Đối với thang đo Chính sách trợ cấp:

Giá trị Sig của 02 tiêu chí đều > 0,05  Chấp nhận giả thuyết H0 tức là không có sự khác biệt giữa thâm niên công tác với mỗi tiêu chí trong thang đo Chính sách trợ cấp.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của cán bộ công nhân viên công ty cổ phần nha trang seafoods f17 (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)