1.4 Một số học thuyết liên quan đến tạo động lực làm việc
1.4.5 Lý thuyết mở rộng của Porter và Lawler (1968)
Porter và Lawler đã phát triển lý thuyết kỳ vọng của động cơ đƣợc mở rộng từ công trình nghiên cứu của Vroom. Mô hình này giả định là (1) xác định nguồn gốc của sức ham mê và những mong đợi của con ngƣời và (2) kết nối nỗ lực với hiệu suất và sự hài lòng.
Trong mô hình này, nỗ lực đƣợc xem nhƣ là chức năng của giá trị nhận thức phần thƣởng và xác suất nhận thƣởng. Porter và Lawler (1968) cho rằng nhân viên nên cho thấy họ có nhiều cố gắng khi họ tin vào phần thƣởng. Trong việc dự đoán kết quả, mối quan hệ giữa cố gắng và kết quả đƣợc điều chỉnh bởi khả năng, đặc điểm và nhận thức của nhân viên (Porter và Lawler, 1968). Nói cách khác, nhân viên có năng lực tốt đạt đƣợc kết quả tốt với một mức độ nỗ lực hơn nhân viên năng lực kém. Việc dự đoán mức độ thỏa mãn
công việc đƣợc quyết định bởi nhận thức của nhân viên về công bằng của phần thƣởng mà họ nhận đƣợc (Porter và Lawler, 1968). Nhân viên thỏa mãn nhiều hơn khi họ cảm thấy phần thƣởng là công bằng. Thêm vào đó, xác suất nhận thƣởng trong tƣơng lai bị ảnh hƣởng bởi trải nghiệm trong quá khứ về kết quả và phần thƣởng
Hình 1.2. Mô hình động cơ thúc đẩy của Porter và Lawler (1968)
(Nguồn: Porter và Lawler, 1968)
Nhƣ vậy, các lý thuyết trên đều minh chứng và đƣa ra các giải pháp đối với các nhà quản lý trong các tổ chức là: muốn tăng cƣờng động lực làm việc của ngƣời lao động thì cần thỏa mãn các nhu cầu của họ. Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ vận dụng kết hợp các lý thuyết này nhằm phân tích và đề xuất các biện pháp tạo động lực cho ngƣời lao động theo các nội dung dƣới đây.
1.5 Các biện pháp nâng cao động lực cho ngƣời lao động trong doanh