Phân tích kết cấu tài sản dài hạn

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty bảo việt khánh hòa (Trang 66 - 67)

7. BH tai nạn con người 8 BH toàn diện học sinh

2.3.1.2. Phân tích kết cấu tài sản dài hạn

Bảng 2.8. Tình hình biến động tài sản dài hạn ĐVT: Triệu đồng Năm Mức chênh lệch 2006/2005 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 GT % GT % GT % 1.Các khoản

phải thu dài hạn - - 321 416 - - 321 - 95 29,5

2.Tài sản cố định 1.508 2.107 1.901 1.684 598 40 (206) (100 (217) (11,4) 3.Các khoản đầu tư TC dài hạn 5 - 5.000 4.500 (5) (100) 5.000 - (500) (10,0) - Tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn - - 5.000 4.500 - - 5.000 - (500) (10,0) Tài sản dài hạn 1.513 2.107 7.222 6.599 593 39 5.115 243 (622) (8,6)

Dựa vào bảng 2.8 về tình hình biến động tài sản dài hạn ta có thể nhận thấy sự thay đổi kết cấu tài sản giữa giai đoạn năm 2005, 2006 so với năm 2007, 2008 phụ

thuộc chủ yếu vào sự biến động của các khoản đầu tư tài chính dài hạn và cụ thể là khoản tiền gửi ngân hàng. Khi các khoản đầu tư tài chính dài hạn là 5 triệu đồng và 0 triệu đồng trong các năm 2005 và 2006 thì tài sản dài hạn rất nhỏ, chủ yếu là tài sản

cố định, vào năm 2007 khi công ty gửi 5.000 triệu đồng vào ngân hàng với kỳ hạn trên 12 tháng đã làm cho tài sản dài hạn tăng vọt theo. Đến năm 2008, khoản tiền gửi

ngân hàng có kỳ hạn trên 12 tháng này được chuyển 500 triệu qua để gửi ngân hàng với kỳ hạn dưới 12 tháng. Không hiểu được mục đích chính của công ty như thế nào,

dài hạn nên công ty chuyển đổi một khoản đầu tư dài hạn sang ngắn hạn để vừa có

khoản lãi tài chính vừa có thể chủ động vốn trong ngắn hạn. Đây là sự thay đổi khá đơn điệu của tài sản dài hạn, nó thể hiện danh mục đầu tư tài chính của công ty còn khá “nghèo”, chỉ gửi ngân hàng những khoản tiền nhàn rỗi để tăng thu nhập cho hoạt động tài chính.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty bảo việt khánh hòa (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)