1.3. Một số bài học kinh nghiệm về quản lý chi đầu tƣ phát triển từ ngân sách nhà
1.3.4. Kinh nghiệm quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở các
các khu công nghiệp ở Thanh Hoá
Đến nay, Thanh Hoá đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép thành lập 8 KCN đó là KCN Lễ Môn, KCN Vân Du - Thạch Thành, KCN Tây Bắc Ga, KCN Nhƣ Thanh, KCN Bỉm Sơn, KCN Nghi Sơn, KCN Lam Sơn, KCN Hậu Lộc, và KCN Hà Trung. Các KCN này đã và đang đƣợc đầu tƣ mở rộng và đƣợc đầu tƣ tƣơng đối đồng bộ, đã đi vào hoạt động, thu hút hàng trăm nhà đầu tƣ đăng ký đầu tƣ sản xuất kinh doanh, góp phần tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm, tăng cƣờng xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế.
Thành công của Thanh Hoá trong việc chi NSNN tỉnh để ĐTXD các KCN, cụ thể:
Một là, địa điểm quy hoạch đã thoả mãn yêu cầu sử dụng đất cho phát triển
công nghiệp một cách bền vững; phù hợp với quy hoạch chung và khaithác đƣợc các hạ tầng ngoài hàng rào phục vụ KCN: điện, nƣớc, giao thông; quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tái định cƣ, quy hoạch dân cƣ KCN; đảm bảo quy hoạch vừa thực hiện nhiệm vụ đô thị hoá nông nghiệp nông thôn vừa phục vụ tốt nhất cho KCN; tạo điều kiện đô thị hoá trong thực hiện quy hoạch.
Hai là, ở những khu vực khó khăn, Nhà nƣớc phải là bà đỡ cho sự ra
đời các KCN. Để đảm bảo cho ĐTPT bền vững, việc lựa chọn hình thức đầu tƣ vào các KCN là cách làm thông minh, đúng đắn giúp nhà nƣớc vừa thu hút đƣợc đầu tƣ cho sự phát triển, vừa quản lý đƣợc môi trƣờng, vừa quản lý đƣợc các vấn đề xã hội. Tuy nhiên, để các KCN hội tụ các điều kiện thuận lợi cho sự ra đời ở những khu vực khó khăn, Nhà nƣớc cần phải có sự hỗ trợ, đặc biệt là vốn NSNN, đất đai, cơ chế...
lao động KCN. Khu TĐC phục vụ GPMB KCN tốt nhất đƣợc xây dựng ngay gần với KCN, tạo điều kiện cho nhân dân bị thu hồi đất đƣợc ổn định chỗ ở gần KCN, làm dịch vụ nhà ở, phục vụ đời sống cho ngƣời lao động trong KCN, đáp ứng lao động cho KCN. Ngƣời dân đƣợc TĐC tại địa phƣơng mình, chuyển việc làm cho KCN, con em họ sẽ trở thành lao động trong KCN, việc xây dựng KCN kết hợp với đô thị hoá sẽ đƣợc thực hiện một cách hài hoà và hiệu quả.
Bốn là, thực hiện cải cách hành chính theo cơ chế một cửa tại BQLKCN.
Mọi vấn đề liên quan đến các ngành, BQL các KCN có trách nhiệm phối hợp giải quyết trên cơ sở Quy chế phối hợp đƣợc xây dựng giữa BQL các KCN với các ngành. Quy định này đã tránh đƣợc rất nhiều phiền hà cho nhà đầu tƣ.
Năm là, chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực. Các dự án đầu tƣ
vào Việt Nam, ngoài vấn đề về môi trƣờng đầu tƣ ổn định và thị trƣờng rộng.
Để thực hiện tốt và có hiệu quả công tác quản lý chi đầu từ phát triển cần phải rút ra bài học kinh nghiệm chung, cụ thể:
- Công tác khảo sát, lập kế hoạch đầu tƣ phát triển phải sát với thực tế nhu cầu sử dụng vốn đầu tƣ, tăng cƣờng khả năng dự của bộ máy lập kế hoạch để ứng phó với các biến động trong kỳ kế hoạch do ảnh hƣởng của điều kiện khách quan, chủ quan tạo ra cho môi trƣờng phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.
- Tăng cƣờng phân cấp đầu tƣ gắn với ràng buộc trách nhiệm về rủi ro đầu tƣ để hạn chế đầu tƣ tràn lan hoặc quy mô quá lớn vƣợt khả năng cân đối vốn đầu tƣ;
- Phân định rõ giữa Nhà nƣớc và doanh nghiệp để kiện toàn chức năng điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc và giảm tải bao cấp của Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp;
- Tăng cƣờng hoàn thiện thể chế, bộ máy phải đảm bảo tính đồng bộ và có tầm chiến lƣợc lâu dài, hạn chế bớt những điều chỉnh mang tính sự vụ, cục bộ và xử lý tình thế trong một thời gian ngắn;
giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nƣớc và nhân dân cho phù hợp với quy định và tình hình thực tiễn tại mỗi địa phƣơng;
- Công khai, minh bạch hóa các quy trình, công đoạn của quá trình đầu tƣ nhằm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và nâng cao năng lực quản lý của bộ máy chính quyền địa phƣơng;
- Thƣờng xuyên đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp và ngƣời dân để giải quyết các vƣớng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện đầu tƣ. Nâng cao vai trò tiên phong của cán bộ chủ chốt với tinh thần " dám làm dám chịu trách nhiệm".