CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
4.3. Những giải pháp chủ yếu
4.3.9. Tiếp tục cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng
Những công việc cần thực hiện trong công tác cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tƣ phát triển là: công khai quy hoạch rộng rãi đến mọi tầng lớp dân cƣ và các nhà đầu tƣ, trong đó công khai về các dự án, công trình, tổng mức đầu tƣ, nguồn vốn huy động, tiêu chuẩn nhà đầu tƣ, chủ đầu tƣ, kế hoạch và thực hiện vốn đầu tƣ, dự toán và quyết toán đầu tƣ..; tăng cƣờng công tác phân cấp quản lý công trình xây dựng, phân bổ kế hoạch vốn, quản lý chi đầu tƣ phát triển cho các xã, phƣơng, các cơ quan trực thuộc; nhanh chóng tách chức năng quản lý sản xuất ra khỏi chức năng quản lý nhà nƣớc nhằm xoá bỏ tình trạng khép kín trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt, tổ chức đấu thầu, thi công, giám sát... trong cùng một ngành, một địa phƣơng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Vốn đầu tƣ từ NSNN đóng một vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra cơ sở vật chất, kỹ thuật cho xã hội, là nhân tố quyết định làm thay đổi cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế - xã hội của một đất nƣớc hay địa phƣơng.
Chi ĐTPT từ NSNN chủ yếu tập trung vào lĩnh vực CSHT, cung ứng các dịch vụ công cộng, dịch vụ xã hội, những lĩnh vực mà các nguồn vốn khácít tham gia, tạo điều kiện cho một sự phát triển hài hòa, ổn định và bền vững. Đồng thời, chi ĐTPT từ NSNN có vai trò tích cực thúc đẩy xã hội hóa đầu tƣ, là “vốn mồi”, “vốn bảo đảm”, “vốn đối ứng”, nhằm kích thích, tạo tiền đề thu hút các nguồn vốn khác tham gia đầu tƣ, đảm bảo nguồn lực tài chính, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, sớm hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, đối với Thị xã Phú Thọ - một địa phƣơng thuộc tỉnh Phú Thọ có điểm xuất phát thấp, VĐT từ NSNN luôn hạn hẹp, nhu cầu cho ĐTPT ngày càng lớn, bên cạnh việc huy động vốn, vấn đề hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN đã và đang trở thành mối quan tâm đặc biệt của toàn xã hội. Ở góc độ quản lý, việc nâng cao chất lƣợng quản lý chi ĐTPT có tầm quan trọng và khả thi hơn là các biện pháp tăng vốn. Từ thực tiễn khảo sát, thu thập tình hình quản lý chi ĐTPT từ NSNN Thị xã Phú Thọ trong giai đoạn 2014 - 2016, luận văn đã đề xuất nhiều giải pháp hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh giai đoạn 2017 - 2020, từ khâu lập và phê duyệt quy hoạch, kế hoạch hóa, quản lý nguồn vốn, tổ chức kiểm soát thanh toán VĐT, quyết toán vốn và quyết toán dự án hoàn thành, đến nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý, xuyên suốt quá trình ĐTXD: từ giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, chuẩn bị thực hiện dự án, giai đoạn xây dựng đến nghiệm thu hoàn thành đƣa công
trình vào khai thác sử dụng. Trong đó, nhiều lĩnh vực đã đƣợc tập trung luận giải đầy đủ và hệ thống trên cơ sở kết hợp giữa lý luận và thực tế quản lý tại địa phƣơng nhƣ: cơ cấu đầu tƣ; trọng điểm đầu tƣ; tình trạng dàn trải, phân tán trong đầu tƣ; nợ đọng kéo dài; phân cấp trong quản lý chi ĐTPT; tập trung thu, đáp ứng nhiệm vụ chi đầu tƣ; phƣơng thức quản lý nguồn vốn, cấp phát chi ĐTXDCB từ NSNN Thị xã; nâng cao chất lƣợng kiểm soát thanh toán và đẩy nhanh tiến độ giải ngân VĐT; thực hiện tin học hóa; nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong quản lý ĐTPT từ NSNN Thị xã.
Bên cạnh đó, để đạt đƣợc mục tiêu hoàn thiện quản lý, cần có những giải pháp hỗ trợ trong công tác lập và phê duyệt dự án; thiết kế, dự toán; quản lý chi phí; đổi mới công tác đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cƣ; tăng cƣờng quản lý đấu thầu; chấn chỉnh giám sát, đánh giá đầu tƣ; củng cố các biện pháp quản lý chất lƣợng, nghiệm thu; thanh tra, kiểm tra định kỳ; quản lý tiến độ; cải cách hành chính trong quản lý ĐTXD; đổi mới công tác quản lý XDCB...
Trên cơ sở phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH Thị xã Phú Thọ trong giai đoạn tiếp theo, tác giả kỳ vọng rằng những nội dung nghiên cứu, những giải pháp cơ bản và giải pháp hỗ trợ đƣợc trình bày trong luận văn sẽ góp phần hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN Thị xã, một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quy trình quản lý NSNN và ĐTXDCB, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sớm đƣa Thị xã trở thành đô thị loại II.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2007. Quyết định số 281/2007/QĐ-BKH, về việc
ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành và quy hoạch các sản phẩm chủ yếu. Hà Nội.
2. Bộ Tài chính, 2007. Thông tƣ số 118/2007/TT-BTC hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Hà Nội.
3. Bộ Tài chính, 2009. Thông tƣ số 88/2009/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điểm của thông tư số 27/2007/TT-BTC và thông tư số 130/2007/TT- BTC hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước. Hà Nội.
4. Bộ Tài chính, 2009. Thông tƣ số 33/2009/TT-BTC, ngày 09/4/2019 Quy
định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước; Thông
tƣ số 98/2007/TT-BTC, ngày 09/8/2007 sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tƣ 33/2007/TT-BTC, ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nƣớc Hà Nội.
5. Bộ Tài chính, 2011. Thông tƣ số 19/2011/TT-BTC, ngày 14/02/2011 Quy
định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước. Hà Nội.
6. Chính phủ, 2006. Nghị định số 108/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư. Hà Nội.
7. Chính phủ, Ngân hàng thế giới, 2005. Việt Nam quản lý chi tiêu công để
tăng trưởng và giảm nghèo, Nxb Tài chính, Hà Nội.
8. Chính phủ, 2005. Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Hà Nội.
9. Chính phủ, 2009. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, Về quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình. Hà Nội.
10.Chính phủ, 2009. Nghị định số 112/2009/NĐ-CP, Về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng công trình. Hà Nội.
11.Chính phủ, 2011. Chỉ thị số 1792/CT-TTg Về tăng cường quản lý đầu tư
từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ. Hà Nội.
12.Chính phủ, 2006. Nghị định số 108/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư. Hà Nội.
13.Chính phủ, Ngân hàng thế giới, 2005. Việt Nam quản lý chi tiêu công để
tăng trưởng và giảm nghèo. Hà Nội: Nxb Tài chính.
14.Chính phủ, 2005. Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Hà Nội.
15.Chính phủ, 2009. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, Về quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình. Hà Nội.
16.Chính phủ, 2009. Nghị định số 112/2009/NĐ-CP, Về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng công trình. Hà Nội.
17.Chính phủ, 2011. Chỉ thị số 1792/CT-TTg Về tăng cường quản lý đầu tư
từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ. Hà Nội.
18. Nguyễn văn Chọn, 2003. Kinh tế đầu tư xây dựng. Hà Nội: Nxb Xây dựng. 19.Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
20.Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
21.Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
22.Nguyễn Văn Đáng, 2005. Quản lý dự án xây dựng. TP Biên Hòa- Đồng Nai: Nxb Tổng hợp Đồng Nai.
23.G. Ashauer, 1993. Những kiến thức cơ bản về kinh tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
24.Nguyễn Xuân Hải, 2004. Quản lý dự án xây dựng nhìn từ góc độ Nhà
nước, nhà đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu. Hà Nội: Nxb Xây dựng.
25.Đỗ văn Huân, 2006. Hệ số ICOR và vận dụng trong lập kế hoạch, đánh
giá mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Viện Khoa học Thống kê.
26.Hội đồng Bộ trƣởng, 1990. Nghị định số 385 – HĐBT, Ban hành ngày 07 tháng 11 năm 1990.
27.Hồ Văn Mộc và Điêu Quốc Tín, 1994. Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ.
Đồng Nai: Nxb Đồng Nai.
28.Phan Công Nghĩa, 2010. Giáo trình Thống kê đầu tư và xây dựng, Nhà
xuất bản đại học kinh tế quốc dân.
29.Nguyễn Công Nghiệp, 2010. "Bàn về hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc ", Tạp chí Tài chính, 5(547). tr30-35.
30.Nguyễn Bạch Nguyệt và Từ Quang Phƣơng, 2007. Giáo trình Kinh tế đầu
tư. Hà Nội: Nxb đại học Kinh tế quốc dân,.
31.Quốc hội, 2015. Luật NSNN số 83/2015/QH13. Hà Nội. 32.Quốc hội, 2003. Luật Xây dựng số 16/2003/QH11. Hà Nội. 33.Quốc hội, 2005. Luật Đầu tư số 59/2005/QH11. Hà Nội. 34.Quốc hội, 2005. Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11. Hà Nội.
35.Quốc hội, 2005. Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số 48/2005/QH11. Hà Nội.
36.Quốc hội Việt Nam, Luật Ngân sách nhà nước, Số 83/2015/QH13 ngày
25 tháng 06 năm 2015.
37.UBND Thị xã Phú Thọ, Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội 5 năm
38.UBND Thị xã Phú Thọ, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2016 – 2020. Phú Thọ.
39.UBND Thị xã Phú Thọ, Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2011 – 2015. Phú Thọ.
40.UBND Thị xã Phú Thọ, Chỉ tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2016 – 2020.Phú Thọ.
41.UBND Thị xã Phú Thọ, Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch đầu tư công
các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016. Phú Thọ.
42.UBND Thị xã Phú Thọ, Kế hoạch đầu tư công các năm 2017, 2018, 2019,