STT Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012
1 Dân số Người 1.120.311 1.125.368 1.131.278 1.139.444 1.150.230
1.1 Tr đó:Nam Người 555.271 556.485 558.914 561.667 566.980 1.2 Nữ Người 565.040 568.883 572.364 577.777 583250
3 Thành thị Người 282.943 287.841 293.557 322.207 327.223 4 Nông thôn Người 837.368 837.527 837.721 817.237 823.007
Nguồn: (Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2008 - 2012)
Tỷ lệ dân số sống ở nông thôn có xu hƣớng giảm dần, năm 2008 là 74,74% xuống còn 71,72% năm 2011 và 71,55% năm 2012 cho thấy xu hƣớng dịch chuyển dân cƣ từ nông thôn ra thành thị.
Với tỷ lệ dân số chiếm tới 71,55% là nông thôn ta thấy phần lớn dân cƣ ở tỉnh Thái Nguyên sống ở khu vực nông thôn đồng nghĩa với việc ngƣời dân sống dựa vào nông nghiệp là chính. Do vậy vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Thái Nguyên không những góp phần tạo thu nhập cho ngƣời dân mà còn góp phần thúc đ y phát triển kinh tế xã hội trên toàn tỉnh.
Quy mô dân số tỉnh Thái Nguyên vào loại trung bình so vớicả nƣớc, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp, dân số trong độ tuổi lao động chiếm 61,6%, đây là những điều kiện thuận lợi đểphát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên dân số ở độ tuổi dƣới tuổi lao động còn lớn tạo ra sức ép về giáo dục, nuôi dƣỡng làm giảm tiết kiệm, giảm đầu tƣ, giảm nguồn vốn nội lực đểphát triển.
- Về lao động:
Thống kê năm 2012 của tỉnh, tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm 61.6% trong tổng dân số (708.226 ngƣời), trong đó có đến 77,2% lực lƣợng lao động ở nông thôn. Chỉ số phát triển lực lƣợng lao động hàng năm tăng 1 - 2%. Mặc
dù trên địa bàn tỉnh có gần 20 trƣờng đại học, trung học chuyên nghiệp, trƣờng dạy nghề của trung ƣơng và địa phƣơng, quy mô đào tạo lớn, hàng năm cung cấp một lƣợng lớn sinh viên tốt nghiệp, đây là nguồn nhân lực trẻ có kiến thức văn hóa, cơ bản đáp ứng nhu cầu về lao động của mọi thành phần kinh tế trong tỉnh. Song, những lao động đƣợc đào tạo có tay nghề không chỉ phục vụ riêng cho tỉnh mà còn đƣợc phân bổ cho cả khu vực các tỉnh miền núi phía bắc và một số tỉnh lân cận. Do vậy, với lao động đang làm việc chiếm tỷ lệ khá cao (60,7% so với tổng dân số và 98,4% so với tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động) nhƣng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chỉ chiếm 20,4%, trong đó tỷ lệ này ở nông thôn chỉ chiếm 13%.
Quá trình đô thị hóa luôn gắn kết với công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Điều này cũng đồng nghĩa với việc yêu cầu cao trong trình độ đào tạo nghề cho ngƣời lao động. Trong tƣơng lai, nếu lực lƣợng lao động tỉnh nói chung và lao động nông thôn của tỉnh nói riêng không đƣợc chú trọng công tác đào tạo nghề, không hƣớng chuyển dịch cơ cấu nghề nghiệp thì đây là một vấn đề lớn ảnh hƣởng không tốt tới sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
3.1.2.2. Tình hình phát tri n kinh tế
Về cơ cấu ngành kinh tế: Trong những năm qua, kinh tế Thái Nguyên đã có những bƣớc phát triển tƣơng đối toàn diện và liên tục tăng trƣởng với tốc độ khá. Tỉnh đạt đƣợc nhiều thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, một số ngành nghề trọng điểm đều có sự tăng về năng lực sản xuất, các thành phần kinh tế đều có sự tăng trƣởng. Theo số liệu Niên giám thống kê Việt Nam, Thái Nguyên là tỉnh có tổng sản ph m trên địa bàn (GDP) khá lớn ở miền Bắc.
Bảng 3.3: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của cả nƣớc và Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2012
(Đơn vị: %)
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
GDP cả nƣớc 6,23 5,14 6.78 6.24 5.25
GDP tỉnh 11,47 9,31 10.68 8.81 7.00
Cơ cấu GDP thay đổi theo hƣớng phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế : công nghiệp xây dựng – dịch vụ - nông nghiệp. Tỷ trọng GDP của khối ngành nông lâm nghiệp giảm dần và các ngành khác tăng lên với tỷ lệ tƣơng ứng.