Đơn vị : tỷ đồng
CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng số 6,893.0 7,858.4 10,173.0 14,910.0 14,404.8
Phân theo cấu thành
1. Vốn đầu tƣ XDCB 4,825.0 4,872.2 6,640.9 9,396.8 9,213.0 2. Vốn đầu tƣ khác 2,068.0 2,986.2 3,532.0 5,513.2 5,191.8
Phân theo nguồn vốn
1. Vốn khu vực kinh tế Nhà nƣớc 3,761.3 3,289.7 4,175.4 6,334.3 5,619.2 2. Vốn ngoài Nhà nƣớc 2,561.6 3,967.0 5,226.4 8,096.1 8,314.7 3. Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 360.6 392.1 520.7 479.6 470.9
4. Vốn khác 209.5 209.5 250.5
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2008 -2012)
Trong nguồn vốn kinh tế Nhà nƣớc bao gồm thứ nhất là nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc – đây là nguồn vốn có vai trò quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi tỉnh, nguồn vốn này thƣờng đƣợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng, quốc phòng, an ninh và hỗ trợ các dự án cần sự tham gia của Nhà nƣớc, chi cho việc lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của tỉnh. Nguồn vốn này chiếm đa số với tỷ lệ bình quân hàng năm trên 30% đƣợc sử dụng để xây dựng các công trình trọng điểm nhƣ các nhà máy, đơn vị sản xuất công nghiệp quy mô lớn nhƣ nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn, công ty Gang thép Thái Nguyên... Thứ hai, là nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của UBND tỉnh nhƣ một công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô và điều tiết nền kinh tế thị trƣờng. Thứ ba, là nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhà nƣớc bao gồm từ khấu hao tài sản cố định và thu nhập giữ lại của các doanh nghiệp thuộc sự quản lý và hoạt động dƣới cơ chế của Nhà nƣớc. Theo Sở Kế hoạch và Đầu tƣ của tỉnh, thông thƣờng nguồn vốn của các doanh nghiệp Nhà nƣớc chiếm 14 -15% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, chủ yếu đầu tƣ theo
chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hóa dây chuyền doanh nghiệp để tạo thêm nhiều việc làm.
Nguồn vốn ngoài Nhà nƣớc bao gồm nguồn vốn của doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc và nguồn vốn của hộ gia đình. Theo ƣớc tính của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn vừa qua, nguồn vốn ngoài Nhà nƣớc cũng tăng nhanh trong đó nguồn vốn của các doanh nghiệp chiếm 41,8% và nguồn vốn của hộ gia đình chiếm 10,30%. Thực tế trên địa bàn tỉnh cho thấy đầu tƣ của doanh nghiệp và hộ gia đình có vai trò đặc biệt trong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn mở mang ngành nghề, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ và vận tải của địa phƣơng.
Cuối cùng là nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài bao gồm toàn bộ phần tích lũy của cá nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và chính phủ nƣớc ngoài có thể huy động vào quá trình đầu tƣ phát triển vào tỉnh Thái Nguyên. Theo tính chất luân chuyển của nguồn vốn phân thành tài trợ phát triển chính thức (ODF) trong đó hình thức tài trợ ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu. ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và chính phủ nƣớc ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp tỉnh phát triển hơn. Nguồn vốn ODA của tỉnh chỉ chiếm 2% tổng nguồn vốn đầu tƣ của tỉnh (đặc biệt nguồn vốn này vào tỉnh thông qua nguồn vốn đầu tƣ của chƣơng trình 135 đƣợc thực hiện ở một số huyện miền núi của tỉnh nhƣ huyện Định Hóa...). Thứ hai, là nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) là nguồn vốn đầu tƣ của tƣ nhân nƣớc ngoài đầu tƣ vào các hoạt động sản xuất kinh doanh trong tỉnh để thu lợi nhuận, nguồn vốn có ý nghĩa lớn cho sự phát triển kinh tế. Trong thời gian qua, nguồn vốn FDI này trong tỉnh vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ năm 2008 chỉ chiếm 5,2% tổng nguồn vốn đầu tƣ toàn tỉnh, đến năm 2012 mặc dù góa trị tuyệt đối có tăng lên, nhƣng tỷ trong của nguồn vốn này trong tổng nguồn vốn đầu tƣ toàn xã hội lại giảm còn 3,3%. Vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài có sự tăng lên đáng kể là do tỉnh có ngành công nghiệp thép khá phát triển và đặc thù, có lợi thế về nguồn nguyên liệu nên thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ. Ngoài ra, còn có các nguồn vốn từ các tổ chức phi chính phủ (NGO), nguồn vốn tín dụng thƣơng mại... nhƣng chiếm với một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn toàn xã hội.
Vậy nguồn vốn đầu tƣ của toàn tỉnh là yếu tố quyết định đến tăng trƣởng và giải quyết việc làm của tỉnh. Mặc dù tỷ trọng nguồn vốn đầu tƣ khu vực kinh tế Nhà nƣớc luôn đạt đƣợc mức cao nhất qua các năm nhƣng có xu hƣớng giảm dần, về giá trị năm sau vẫn tăng so với năm trƣớc. Và chính sự gia tăng mạnh mẽ của các nguồn vốn khác trong tổng đầu tƣ toàn xã hội là giải thích cho nguyên nhân các nguồn vốn khu vực Nhà nƣớc hoạt động không hiệu quả. Tuy thế, đây lại là dấu hiệu tốt về môi trƣờng đầu tƣ ở Thái Nguyên đang dần đƣợc cải thiện theo hƣớng khuyến khích đầu tƣ khu vực ngoài Nhà nƣớc, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Ta có thể phân tích cơ cấu đầu tƣ cho từng ngành theo bảng sau
Bảng 3.11: Vốn đầu tƣ qua từng giai đoạn theo nhóm ngành kinh tế (2001 – 2012)
CHỈ TIÊU GIAI ĐOẠN
2001 - 2005 GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 GIAI ĐOẠN 2011 – 2012 Tổng số (tỷ đồng) 9,094.0 35,185.0 29,314.8
Nông lâm nghiệp và thủy sản 474.0 2,606.0 1,226.0
Công nghiệp, xây dựng 2,874.0 15,033.0 14,585.4
Dịch vụ 5,746.0 17,546.0 13,503.4
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2008 -2012)
Qua bảng 3.9 phân tích cho thấy, giai đoạn 2006 – 2012 số lƣợng vốn đầu tƣ tăng đáng kể so với các giai đoạn khác. Nếu trong 5 năm 2006 – 2010, tổng số vốn đầu tƣ cho toàn xã hội là 35,185 tỷ đồng thì trong 3 năm cuối 2008 – 2010 số vốn chiếm 70,8% tổng vốn toàn giai đoạn. Tính riêng 2 năm 2011 – 2012, tổng số nguồn vốn đầu tƣ cho toàn xã hội đã đạt 83,3% so với cả giai đoạn 2006 – 2010. Trong đó tỷ trọng đầu tƣ vào các nhóm ngành có sự thay đổi. Giai đoạn 2001 – 2005, 63,2% tổng vốn đƣợc đầu tƣ vào nhóm ngành dịch vụ, đây là giai đoạn toàn tỉnh tập trung cho các khu du lịch, các khu di tích lich sử..., đầu tƣ cho nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiến 5,2% tổng nguồn. Giai đoạn 2006 – 2010, ngành nông nghiệp có xu hƣớng tăng trong tỷ trọng nguồn vốn cùng với ngành công nghiệp và xây dựng, tỷ trọng đầu tƣ vào nhành dịch vụ giảm mạnh. Giai đoạn 2008
– 2012 là giai đoạn tỉnh có xu thế mở rộng, quan điểm phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đƣợc thay đổi bằng việc chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, thu hút vốn đầu tƣ tập trung chủ yếu cho xây dựng và công nghiệp. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô thị đƣợc hình thành, kéo theo đó là lƣợng vốn đầu tƣ huy động cho nhóm ngành này tăng đáng kể cả về tỷ trọng và giá trị tuyệt đối.
3.2.1.4. Sự phát tri n các ngành sản xuất kinh doanh.
Quá trình ĐTH tác động đến sự thay đổi trong cơ cấu đất đai, tất yếu sẽ dẫn tới sự thay đổi trong cơ cấu các ngành sản xuất kinh doanh và tỷ trọng đóng góp của các ngành đối với nền kinh tế quốc dân.