Tình hình lao động nông thôn qua mẫu điều tra vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình đô thị hóa ở tỉnh thái nguyên (Trang 88 - 93)

Đơn vị tính: người CHỈ TIÊU TỔNG HUYỆN ĐỒNG HỶ THỊ XÃ SÔNG CÔNG HUYỆN PHỔ YÊN 2009 2012 2009 2012 2009 2012

Số lao động điều tra 395 131 131 150 150 114 114 Số lao động thƣờng xuyên --- 94 86 56 71 42 77 Số lao động theo thời vụ --- 34 40 91 75 72 32

Số lao động thất nghiệp --- 3 5 3 4 0 5

Số lao động đã qua đào tạo --- 8 43 12 87 15 57

(Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra 2012)

Số liệu điều tra cho thấy, tại vùng đô thị hóa, sự tác động của ĐTH đến ngƣời lao động nông thôn khá lớn. Sau 5 năm thực hiện ĐTH, đã có sự thay đổi lớn về tính chất việc làm của ngƣời lao động, sự biến động về số lƣợng lao động có việc làm thƣờng xuyên có tăng lên về tổng số, song có sự khác biệt khá rõ giữa các vùng nghiên cứu. Tại huyện Phổ Yên và thị xã Sông Công, số lƣợng lao động có việc làm thƣờng xuyên tăng lên là do các khu CN, các CCN đã ổn định, đi vào sản xuất. Một số lao động trƣớc đây làm nghề nông chủ yếu nay chuyển sang làm việc cho các KCN, ổn định công việc. Đối với huyện Đồng Hỷ, số mẫu điều tra có sự giảm sút nhẹ đối với lao động có việc làm thƣờng xuyên trong thời gian nghiên cứu. Lƣợng lao động theo thời vụ tăng lên chủ yếu là do nhu cầu lao động tạm thời của các doanh nghiệp kinh doanh, do vậy thu nhập không ổn định. Một bộ phận lao động

không có việc làm do không có trình độ chuyên môn, một phần do ý thức chƣa muốn tìm việc làm. Tỷ trọng lao động trong các ngành nghề ở các 3 khu vực nghiên cứu đều có sự thay đổi trong khoảng thời gian 2008 – 2012, đặc biệt là ở khu vực nông thôn thuộc thị xã Sông Công và huyện Phổ Yên. Tại thời điểm 2008, theo số liệu điều tra của tác giả, số lao động đã đƣợc qua đào tạo chiếm tỷ trọng nhỏ, chủ yếu là tốt nghiệp cấp 3, một tỷ lệ nhỏ đƣợc đào tạo qua chuyên nghiệp song phần lớn là làm trái chuyên ngành. Sau 5 năm số lƣợng lao động đƣợc đào tạo tăng lên đáng kể, do nhu cầu của các doanh nghiệp trong các KCN, CCN; kết hợp với chủ trƣơng của tỉnh về giải quyết việc làm, trong đó có lao động đƣợc đào tạo theo nghề mới, có lao động đƣợc đào tạo lại đối với các nghề truyền thống của địa phƣơng.

3.2.3. Mô hình phân tích SWOT đối với việc làm lao động nông thôn Thái Nguyên trong quá trình ĐTH Nguyên trong quá trình ĐTH

Qua phân tích đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên, phân tích thực trạng lao động nông thôn theo số liệu điều tra của tác giả tại vùng nghiên cứu và số liệu tổng hợp của các sở ban ngành có liên quan của tỉnh, vấn đề việc làm lao động nông thôn tỉnh qua phân tích SWOT đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

SWOT O - Opportunities (Cơ hội) T- Threats (Nguy cơ) 1. Vị trí liền kề với các trung tâm phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

2. Các KCN, CCN đã và đang đƣợc mở rộng.

3. Phát triển ngành sản xuất công nghiệp nặng và khai khoáng.

4. Có nhiều cơ hội việc làm khi chính phủ tiến hành tái cơ cấu nền kinh

1. Nguồn tài nguyên cạn kiệt.

2. Sự phát triển và hiện đại hóa nhanh các tỉnh lân cận (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang....) có thể thu hút LĐ có trình độ cao của Thái Nguyên, dẫn đến việc chảy máu chất xám của tỉnh.

3. Thị trƣờng việc làm không ổn định, thiếu việc

tế. 5. Thị trƣờng xuất kh u lao động đƣợc mở rộng làm cho những ngƣời không có trình độ. S - Strengths

(Điểm mạnh) Phối hợp (S/O) Phối hợp (S/T)

1. Nguồn LĐ dồi dào (đặc biệt là lao động nông thôn).

2. Có mạng lƣới cơ sở đào tạo nghề, các trƣờng cao đẳng, đại học phát triển nhanh (có đại học vùng Thái Nguyên, 10 trƣờng cao đẳng, 2 trƣờng dạy nghề).

3. Là trung tâm kinh tế, đào tạo, khoa học, văn hóa của vùng Trung du - Miền núi phía Bắc. Có nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh lớn

4. Nền kinh tế của tỉnh đang có nhiều khởi sắc.

S1 + O1

Cung cấp lƣợng lao động cho thị trƣờng ngoài tỉnh. S1, S2 + O2

Đào tạo lao động theo đơn đặt hàng của các DN, chuyển đổi nghề nghiệp cho ngƣời lao động theo hƣớng phát triển các ngành mũi nhọn của tỉnh

S2 + O4

Đào tạo nhiều lao động có chất lƣợng phục vụ cho phát triển kinh tế

S3 + O3,O4

Tăng cƣờng đào tạo lao động đáp ứng yêu cầu của ngành công nghiệp nặng và khai khoáng.

S4 + O3, O4

Tập trung đào tạo các

S1 + T1

Nhà nƣớc tăng cƣờng quản lý tài nguyên khoáng sản, kiểm soát nguồn lao đọng tự do tham gia kai thá khoáng sản.

S1, S2 + T2

Tăng cƣờng chính sách đãi ngộ cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp và trong các cơ sở đào tạo. S2, S3 + T3

Tăng cƣờng trình độ cho ngƣời lao động, tạo nhiều cơ hội tìm việc làm cho ngƣời lao động.

ngành nghề mới, đòng thời duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống.

W - Weaknesses

(Điểm yếu) Phối hợp (W/O) Phối hợp (W/T)

1. Chất lƣợng lao động thấp, năng suất thấp. Cơ cấu việc làm tập trung ở ngành nông, lâm nghiệp với công nghệ lạc hậu. 2. Chƣa bố trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của ngƣời LĐ. Doanh nghiệp trả lƣơng cho ngƣời lao động chƣa thỏa đáng

3. Nguồn tài chính từ ngân sách Nhà nƣớc của tỉnh còn hạn chế; chƣa chú trọng đến việc xã hội hóa giáo dục.

W1 + O1, O2, O3

Nâng cao trình độ học vấn cũng nhƣ trình độ chuyên môn cho ngƣời lao động. W2 + O1, O2, O3

Bố trí lao động phù hợp với khả năng, chuyên môn và trả lƣợng xứng đáng với khả năng của họ. W3 + O1, O2, O3

Nhà nƣớc phải dành ngân sách thỏa đáng cho việc đào tạo nâng cao chất lƣợng tay nghề, chuyên môn cho ngƣời lao động.

W1 + T1, T2

Tuyên truyền, khuyến khích ngƣời dân tham gia học tập để nâng cao trình độ.

W2 + T2

Có chính sách thu hút ngƣời giỏi thông qua công việc và tiền công một cách thỏa đáng.

W3 + T2, T3: Huy động nguồn tài chính từ ngân sách nhà nƣớc và các nguồn tài chính khác (doanh nghiệp, tổ chức nƣớc ngoài ...). Xây dựng chiến lƣợc giải quyết việc làm đồng bộ và hợp lý.

Việc phân tích SWOT cung cấp cái nhìn tổng thể về hiện trạng cũng nhƣ cơ hội, thách thức trong vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, để từ đó có thể kết hợp giữa các yếu tố xây dựng các cính sách, giải pháp giải quyết việc làm phù hợp góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

3.3. Thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình đô thị hóa ở tỉnh Thái Nguyên thôn trong quá trình đô thị hóa ở tỉnh Thái Nguyên

3.3.1. Lý do việc chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động trong quá trình ĐTH nông thôn ở tỉnh Thái Nguyên

Mục tiêu đặt ra cho tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 trở thành „„vùng kinh tế trọng điểm Bắc Thủ đô Hà Nội và nằm trong tứ giác tăng trƣởng kinh tế vùng‟‟, do vậy Thái Nguyên đã và đang hình thành các khu, cụm công nghiệp, các đô thị với những dự án lớn đang đƣợc triển khai. Quá trình đô thị hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội nhƣ có đất xây dựng các khu công nghiệp, phát triển nhanh các ngành nghề dịch vụ. Nhƣng bên cạnh đó, xu hƣớng tăng nhanh số lƣợng lao động tại các khu công nghiệp, khu đô thị với các yêu cầu cao về chất lƣợng đào tạo; xu hƣớng có nhu cầu từ bỏ công việc có thu nhập thấp để hƣớng tới công việc có thu nhập cao hơn, cơ cấu đất sử dụng đƣợc thay đổi… cũng dẫn đến tình trạng thừa lao động tại các khu công nghiệp, thừa lao động tại các khu vực nông thôn, song vẫn thiếu lƣợng lao động có tay nghề. Để tạo những điều kiện tốt nhất để ngƣời nông dân thích nghi với tình hình mới của quá trình đô thị hóa, cần thiết có sự thay đổi tƣ tƣởng làm ăn nhỏ lẻ, manh mún, thiếu tính kỷ luật. Đào tạo và nâng cao trình độ, chất lƣợng nguồn lao động để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu lao động của quá trình đô thị hóa. Vì vậy việc chuyển đổi nghề nghiệp lao động nông thôn là một xu thế tất yếu trong thời gian tới. Đây là một việc không hề đơn giản và cần có thời gian nghiên cứu hoạch định và đƣa ra các chính sách phù hợp nhất.

3.3.2. Thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động trong quá trình đô thị hoá ở tỉnh Thái Nguyên

3.3.2.1. Kết quả chuy n đổi

Ta có thể phân tích kết quả chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của ngƣời lao động trong giai đoạn 2008 – 2012, giai đoạn tỉnh tập trung cho phát triển kinh tế xã hội.

Năm 2008, tổng số lao động có việc làm của tỉnh là 648.499 ngƣời trong đó lao động nông thôn chiếm tỷ trọng 81,23% đƣợc phân bổ vào các ngành theo thứ tự giảm dần nhƣ sau: nông lâm nghiệp và thủy sản 69,14% ; dịch vụ 17,11% ; công nghiệp xây dựng 13,48%. Sau 2 năm số lao động có việc làm tăng lên 28.571 ngƣời (trong đó có 1.510 lao động nông thôn) cơ cấu lao động có sự chuyển dịch nhẹ :

nông lâm nghiệp 66,72% ; công nghiệp xây dựng 17,67% và ngành thƣơng mại dịch vụ 15,61%. Đến năm 2012, mặc dù tổng số lao động có việc làm tăng lên 21.070 ngƣời nhƣng số lao động làm việc trong ngành nông nghiệp giảm mạnh (12.888 ngƣời) so với năm 2010, điều này cho thấy sự thay đổi khá lớn trong cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn.

Sau 5 năm (2008 – 2012), cơ cấu lao động trong các ngành cũng có sự thay đổi đáng kể : giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp xuống còn 62,86%, đồng thời tăng tỷ trong ở lĩnh vực sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp & XD 17,27% và thƣơng mại dịch vụ 19,86%).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình đô thị hóa ở tỉnh thái nguyên (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)