Đơn vị: Ngƣời
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng dân số 1.120.311 1.125.368 1.131.278 1.139.444 1.150.230
DS trong tuổi lao động 674.485 683.472 685.240 691.947 708.226
- Nông thôn 534.382 534.542 530.440 537.295 546.814 - Thành thị 140. 103 148.930 149.800 153.652 161.412 DS hoạt động kinh tế 648.499 665.652 677.070 686.317 689.140 - Ngành nông nghiệp 450.145 454.840 451.750 449.047 438.862 - Ngành công nghiệp 87.405 96.637 105.660 111.418 120.595 - Dịch vụ 110.949 114.175 119.660 125.852 138.683 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2012)
Nhìn vào số liệu thống kê bảng 3.7 phân tích số liệu về lực lƣợng lao động trong các ngành kinh tế cho thấy, tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp- xây dựng có mức tăng chậm từ 13,48% năm 2008 lên 17,27% năm 2012; lao động trong ngành dịch vụ có mức chuyển dịch chậm, tăng từ 17,11% năm 2008 lên 19,86% năm 2012, chủ yếu thuộc lĩnh vực thƣơng mại, lƣu trú, ăn uống đã tạo điều kiện thu hút và chuyển dịch lao động từ lĩnh vực nông lâm nghiệp. Ngành nông lâm nghiệp mặc dù mức đóng góp trong GDP không lớn, khoảng trên 1/5 GDP toàn tỉnh, song chiếm tỷ trọng lao động lớn (năm 2012 là 62,86%). Trong các năm qua, mặc dù đã có mức giảm về cơ cấu lao động, song mức giảm còn thấp, khoảng sấp sỉ 1%/năm, đây cũng là áp lực đối với tỉnh về vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, đặc biệt là đối với các vùng bị thu hồi đất sản xuất để đầu tƣ các công trình hạ tầng công cộng, khu đô thị, khu cụm công nghiệp.
Theo số liệu điều tra thu thập từ Phòng Lao động – TB&XH huyện Đồng Hỷ, Phổ Yên và thị xã Sông Công, lực lƣợng lao động nông thôn tại 3 huyện nghiên cứu cũng chịu ảnh hƣởng bởi quá trình ĐTH. Năm 2008, lao động tập trung phần lớn tại khu vực nông thôn, chủ yếu trong ngành sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ làm việc
Bảng 3.8: Lao động nông thôn 3 huyện: Phổ Yên, Đồng Hỷ, TX Sông Công 2008 – 2012 Lực lƣợng lao động nông thôn tại vùng nghiên cứu
LOẠI ĐẤT
PHỔ YÊN ĐỒNG HỶ SÔNG CÔNG
2008 2012 2008 2012 2008 2012
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tổng số lao động
Số lao động nông thôn (ngƣời) 96,134 96,358 224 72,176 71,092 -1,084 17,365 17,728 363
- Ngành nông nghiệp (%) 91.3 76.6 -14.7 92.2 81.8 -10.4 88.6 77.3 -11.3
- Ngành công nghiệp (%) 4.7 13.2 8.5 3.9 10.2 6.3 7.5 13.4 5.9
- Ngành thương mại, DV (%) 3.5 9.6 6.1 2.9 6.8 3.9 3.0 8.2 5.2
- Không có việc làm TX (%) 0.5 0.6 0.1 1.0 1.2 0.2 0.9 1.13 0.23
CỘNG 100 100 100 100 100 100
(Nguồn: Phòng Lao động – TB&XH các huyện: Phổ Yên, Đồng Hỷ, TX Sông Công)
Số liệu biểu 3.8 cho thấy sự phân bổ lao động nông thôn tham gia các lĩnh vực kinh tế. Trong đó tỷ lệ lao động tham gia ngành dịch vụ và xây dựng có xu hƣớng tăng dần, đồng thời giảm tỷ trọng tham gia ngành nông lâm nghiệp. Đây là xu hƣớng tất yếu của quá trình ĐTH. Sau 5 năm lực lƣợng LĐNT giảm 497 ngƣời, nguyên nhân là do một số xã đƣợc nâng lên thành phƣờng, làm tăng đáng kể dân số thành thị. Giai đoạn đầu nghiên cứu, số lao động nông thôn làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm trên dƣới 90% tổng lao động, khoảng 10% phân bổ vào các lĩnh vực phi nông nghiệp. Tuy nhiên, đặc thù lao động nông nghiệp theo mùa vụ, chịu ảnh hƣởng lớn từ thiên nhiên. Do vậy thu nhập từ hoạt động nông nghiệp thƣờng thấp. Khi hình thành và phát triển các KCN CCN, một phần do diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, phần khác cơ hội tăng thu nhập từ các ngành thƣơng mại dịch vụ và xây dựng cao hơn nên có sự dịch chuyển khá lớn về số lƣợng lao động trong cơ cấu các ngành nghề kinh tế.
Sự biến động về cơ cấu lao động trong các ngành nghề thể hiện rõ hơn tại nơi diễn ra quá trình ĐTH. Đây là 3 địa phƣơng có sự chuyển dịch cơ cấu lao động rõ nhất của tỉnh. Sự thay đổi theo đúng xu hƣớng phát triển, song số lƣợng lao động ở 2 ngành công nghiệp xây dựng và thƣơng mại dịch vụ phần lớn mang tính nhỏ lẻ và tự phát. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động thất nghiệp thƣờng xuyên cũng tăng dù tốc độ tăng không cao. Số lao động không có việc làm đƣợc phân tích từ nhiều nguyên nhân: do ý thức bản thân ỷ lại vào tiền đền bù chƣa muốn đi làm, do lƣời lao động, do không chủ động tìm cơ hội việc làm, do không có trình độ chuyên môn kỹ thuật, do không có vốn....
Theo mức dự báo của Sở kế hoạch đầu tƣ Thái Nguyên đƣa ra trong giai đoạn 2010 – 2015 và giai đoạn 2016 – 2020 thì tổng số ngƣời tăng thêm trong tỉnh lần lƣợt là 23,82 nghìn ngƣời và 21,77 nghìn ngƣời thấp hơn nhiều so với giai đoạn 2006 – 2010 là 51,03 nghìn ngƣời. Tốc độ tăng bình quân hàng năm trong giai đoạn sau cũng thấp hơn rất nhiều so với giai đoạn này.
Bảng 3.9: Dự báo về quy mô và tốc độ tăng bình quân hàng năm của dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh Thái Nguyên.
Đơn vị: Nghìn người
Giai đoạn Tổng số ngƣời tăng thêm Mức tăng bình quân/ năm Tốc độ tăng bình quân hàng năm (%) 2006 – 2010 (thực tế) 51,03 13,00 2,29 2010 – 2015 23,82 4,76 0,59 2016 – 2020 21,77 4,35 0,52
(Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên)
Dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh sẽ giảm dần, nguồn lao động cũng sẽ giảm dần, nhu cầu về việc làm không ít đi theo tốc độ tăng dân số của nguồn nhân lực, nhƣng cũng giảm bớt đƣợc tốc độ nhanh của nhu cầu để cung việc làm kịp cân bằng với cầu việc làm, giảm bớt thất nghiệp trong tỉnh. Vì thất nghiệp lại là có sự đánh đổi với tăng trƣởng kinh tế nên mục tiêu của tỉnh không phải là giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống còn 0% nhƣng tỷ lệ này phải phù hợp với điều kiện tăng trƣởng kinh tế của tỉnh.
3.2.1.3. Tình hình đầu tư cho các ngành kinh tế, xã hội
Theo báo cáo tổng hợp “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020” về nguồn vốn đầu tƣ toàn xã hội : Trong giai đoạn 2001 -2005, tổng vốn đầu tƣ xã hội đạt 8100 tỷ đồng (trong khi năm 2004 nguồn vốn này chỉ đạt 1847 tỷ), bình quân mỗi năm đạt khoảng 1620 tỷ đồng (chiếm 50,96% tổng GDP bình quân hàng năm). Đến giai đoạn 2006 – 2010, tổng nguồn vốn đầu tƣ đã đạt tới 9.035 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ xã hội bình quân hàng năm đạt 21,9%. Về số lƣợng vốn của tỉnh các năm sau hầu nhƣ đều tăng cao hơn so với các năm trƣớc nhƣng hiệu quả sử dụng vốn của tỉnh thì nhƣ thế nào? Về tổng nguồn vốn đƣợc chia theo nguồn gốc hình thành thì bao gồm ba nguồn vốn lớn đó là: Nguồn vốn Nhà nƣớc, nguồn vốn ngoài nhà nƣớc và nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.