Đơn vị: Người
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Số ngƣời lao động 16.250 16.500 16.150 22.850 22.612
Trong đó chương trình 120 5.856 6.497 6.542 6.614 6.458
(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng th phát tri n kinh tế xã hội Thái Nguyên thời kỳ 2005 – 2020).
Qua bảng số liệu ta thấy việc làm đƣợc tạo ra từ chƣơng trình có biến động lúc giảm lúc tăng của tỉnh qua các năm nhƣng đều nằm trong xu hƣớng là số ngƣời lao động có việc làm tăng lên. Trong giai đoạn năm 2008 – 2012, đã có tổng số 31.967 ngƣời đƣợc giải quyết qua kênh này, bình quân mỗi năm số ngƣời lao động có việc làm là 6.393 ngƣời.
Năm 2008, số ngƣời có việc làm là 5.856 ngƣời, đây là thời gian kinh tế khủng hoảng, các nhà đầu tƣ đứng trƣớc ngƣỡng nguồn vốn cạn kiệt, lạm phát tăng cao dẫn đến chi phí sản xuất tăng lên, hoạt động sản xuất kinh doanh có doanh thu không đủ bù các chi phí hoạt động dẫn đến lỗ và không đầu tƣ mở rộng kinh doanh. Thái Nguyên lại là tỉnh mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ là chiếm đa số nên rất khó chống đỡ đƣợc cuộc khủng hoảng lớn, ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất ngay. Nhiều các doanh nghiệp đã phải tuyên bố phá sản vì không có đủ nguồn vốn để tiếp
tục hoạt động sản xuất kinh doanh vì lãi suất ngân hàng tăng. Do đó, ngƣời lao động trong các doanh nghiệp này bị thất nghiệp và trở thành gánh nặng cho UBND tỉnh để giải quyết việc làm nếu những ngƣời lao động không tìm kiếm việc làm để tạo thu nhập.
Các trợ cấp thất nghiệp cho ngƣời lao động không có việc làm đƣợc tỉnh áp dụng dƣới nhiều hình thức phong phú đa dạng hơn, năm 2009 đã có một số trƣờng hợp miễn thuế thu nhập các nhân cho các chủ doanh nghiệp, cho ngƣời lao động làm việc không ổn định, rồi các chính sách về điều tiết nền kinh tế vĩ mô để mở rộng quy mô nền kinh tế tỉnh nhƣ nhận các gói kích cầu từ Trung ƣơng, chính sách giảm lãi suất, cho vay với lãi suất ƣu đãi đối với các doanh nghiệp, hay ngƣời lao động muốn hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Kết quả là năm 2009 toàn tỉnh đã có 6497 ngƣời có việc làm, giải quyết đƣợc cho 641 ngƣời lao động thất nghiệp có đƣợc việc làm, trong đó chỉ có 325 công việc đƣợc tạo ra là công việc mới. Năm 2009 chƣơng trình chỉ đạt đƣợc 60% so với kế hoạch đề ra.
Năm 2011 – 2012, số lao động đƣợc giải quyết việc làm từ dự án 120 có tăng lên tuy không phải là con số lớn, không tạo đƣợc nhiều việc làm mới mà chỉ duy trì đƣợc các việc làm hiện có. Thông qua kênh này tổng vốn đƣợc giải ngân trên toàn tỉnh bình quân là khoảng trên 15,5 tỷ/năm và mức vay bình quân là đạt 3,9 triệu/lao động. Với đặc thù là một tỉnh có nhiều lao động nằm trong khu vực nông nghiệp nên mức vay này là một khoản đầu tƣ ban đầu tƣơng đối giúp cho ngƣời vay có thể tự tạo việc làm để cải thiện thu nhập và mức sống của gia đình.
b. Chương trình đào tạo nghề
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm và xem nhƣ giải pháp cơ bản giải quyết việc làm tại chỗ cho ngƣời lao động. Việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã đƣợc chính quyền địa phƣơng quan tâm và triển khai khá mạnh. Thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 27 tháng 11 năm 2009 về việc phê duyệt đề án " Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020". Năm 2010 Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội của tỉnh đã tiến hành điều tra khảo sát tại 180/180 xã phƣờng, thị trấn của toàn tỉnh với tổng
số 536.426 ngƣời. Kết quả đã có 14% lao động nông thôn đăng ký học nghề (tƣơng ứng với 79.098 ngƣời); Trong đó có 3.653 ngƣời có nhu cầu học cao đẳng (4,6%); 10.832 ngƣời có nhu cầu học trung cấp nghề (13,7%); sơ cấp nghề và dạy nghề thƣờng xuyên là 64.613 ngƣời (81,7%). Mãu điều tra đã bao phủ đƣợc phần lớn dân số nông thôn trong độ tuổi lao động, kết quả về cơ bản số liệu thống kê có độ chính xác cao, tuy nhiên theo tổng kết điều tra: tỷ lệ nông dân đăng ký học nghề khá thấp (14,7%) và chủ yếu tập trung ở nhu cầu sơ cấp nghề và dạy nghề thƣờng xuyên (81,7%). Điều này phản ánh đúng thực trạng nhu cầu học nghề của lao động nông thôn vùng nghiên cứu là học ngắn hạn, thiết thực, có thể ứng dụng và làm việc ngay tại địa phƣơng.
Dựa trên kết quả khảo sát điều tra của Sở Lao động – Thƣơng binh xã hội, trong chính sách phát triển xã hội của tỉnh, Thái Nguyên đã ban hành và thực hiện đề án triển khai thí điểm mô hình đào tạo cho lao động nông thôn tại 3 huyện Phổ Yên, Phú Lƣơng, Đại Từ với các nghề: Hàn, may công nghiệp, trồng và chế biến nấm, trồng và chế biến chè, kỹ thuật trồng cà chua an toàn. Sau 01 năm triển khai đề án toàn tỉnh đã tổ chức dạy nghề đƣợc 70 lớp/73 lớp với tổng số 1.900 học viên lao động nông thôn. Số đã tốt nghiệp là 1.610 học viên. Trong số học viên đã tốt nghiệp đã có 1.581 lao động có việc làm ổn định đạt tỷ lệ 94,28%.
Năm 2011, UBND tỉnh xây dựng đề án số 576/ĐA-LĐTBXH về đào tạo nghề và giải quyết việc làm giai đoạn 2011 – 2015 với tổng kinh phí 638.200 triệu đồng (trong đó ngân sách trung ƣơng cấp thực hiện chƣơng trình mục tiêu 483.850 triệu đồng, còn lại là ngân sách địa phƣơng và nguồ hỗ trợ khác). Tỉnh Thái Nguyên đƣợc trung ƣơng phân bổ 6.020 triệu đồng, Kế hoạch của tỉnh tổ chức dạy nghề 97 lớp cho 2.906 học viên. Trong đó nghề nông nghiệp là 990 ngƣời; nghề may công nghiệp là 1.048 ngƣời; nghề phi nông nghiệp là 864 ngƣời. Chính quyền địa phƣơng triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn khá mạnh và coi đó là lĩnh vực đầu tƣ công giải quyết việc làm. Kết quả năm 2012, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 54%, trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề là 32,5%.
Hiện nay, cơ sở dạy nghề đang hƣớng nhiều hơn cho các đối tƣợng là lao động nông thôn. Đồng thời UBND tỉnh Thái Nguyên kết hợp với các Sở ban ngành
liên quan tổ chức đào tạo dạy nghề miễn phí cho một số xã vùng còn nhiều khó khăn, cho các xã thuộc vùng miền núi không có nhiều điều kiện phát triển kinh tế xã hội, các lao động thuộc diện hộ nghèo.
Vì thế, số lao động qua đào tạo nghề trên tỉnh đang tăng dần lên cả về số lƣợng và chất lƣợng của cơ sở dạy nghề, có số liệu về lao động qua đào tạo nghề trong giai đoạn 2008 -2012 nhƣ sau:
Bảng 3.22: Số lao động của tỉnh Thái Nguyên qua đào tạo nghề giai đoạn 2008 – 2012
Đơn vị: Người, %
Năm Tổng cung LĐ
(ngƣời)
Tỷ trọng lao động qua đào tạo nghề
(%) Số lao động qua đào tạo nghề (ngƣời ) 2008 674.485 18,32 120.450 2009 683.472 20,66 138.560 2010 685.240 24,12 163.309 2011 691.947 28,26 193.759 2012 708.226 32,00 223.404
(Nguồn: Sở Lao động – TBXH Thái Nguyên, 2012)
Theo số liệu đã thống kê của tỉnh thì chƣơng trình đào tạo nghề đạt đƣợc những kết quả: Số lƣợng ngƣời lao động qua đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh ngày càng tăng qua các năm. Năm 2008 chỉ có 120.450 ngƣời đƣợc đào tạo nghề thì năm 2012 đã có tới 223.404 ngƣời đƣợc đào tạo. Nhƣ vậy, số ngƣời đƣợc đào tạo nghề năm 2009 đã tăng gấp 1,85 lần so với năm 2008, tính bình quân hàng năm có khoảng trên 20.590 ngƣời đƣợc đào tạo. Tỷ trọng lao động qua đào tạo nghề đến năm 2008 là 17,86% và tăng lên năm 2012 là 31,54%. Qua đó ta thấy việc dạy nghề ngày càng trở lên phổ biến hơn do có những ƣu điểm của chƣơng trình đào tạo nghề phù hợp với hoàn cảnh tài chính của ngƣời lao động trong tỉnh nhƣ: chi phí thấp hơn so với việc học tại trƣờng cao đẳng, đại học, thời gian ngắn hơn, ứng dụng thực tế cao hơn và có thể tự tạo đƣợc việc làm trong thời gian ngắn và phù hợp với trình
độ đào tạo của ngƣời lao động. Các nghề đào tạo cơ bản gồm: các nghề về lao động mộc, chạm trổ, khắc gỗ, thêu ren, hàn điện, hàn hơi, chăn nuôi, thú y, trồng trọt, tin học, chế biến thủy hải sản,... Cơ cấu đào tạo nghề chia thành đào tạo nghề ngắn hạn và đào tạo nghề dài hạn, hầu hết các tỉnh ở nƣớc ta phù hợp với đào tạo nghề ngắn hạn hơn vì những lợi thế mà quá trình đào tạo ngắn hạn mang lại về cả chi phí của quá trình và lợi ích mang lại. Bên cạnh đó, tỷ lệ ngƣời đào tạo nghề dài hạn lại không có nhiều thay đổi trong tổng số ngƣời lao động đƣợc đào tạo nghề.
Trong chƣơng trình đào tạo này, tỉnh Thái Nguyên có đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động nghèo miễn phí chi phí đào tạo: Theo thông tƣ liên tịch số 102/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 20/08/2007 của Liên Bộ Tài chính và Bộ LĐ – TB & XH thì ngƣời nghèo trong độ tuổi lao động có đủ sức khỏe, chƣa qua đào tạo nghề, phải chuyển đổi nghề nghiệp và ngƣời lao động có nhu cầu học nghề đƣợc cơ quan Lao động – Thƣơng binh và Xã hội giới thiệu đến cơ sở dạy nghề hoặc các doanh nghiệp để học nghề ngắn hạn (đào tạo một lần) và ngƣời đƣợc đào tạo không phải trả học phí
Nguồn kinh phí từ Trung ƣơng hỗ trợ, sau quá trình đào tạo nghề 100% lao động nghèo của tỉnh sẽ đƣợc tham gia tƣ vấn và giới thiệu việc làm. Toàn tỉnh với hộ số nghèo cũng còn cao, số lao động nghèo tập trung chủ yếu ở các xã huyện miền núi và hiện nay đã có trên 80% học viên tốt nghiệp tìm đƣợc việc làm ổn định tại địa phƣơng. Chƣơng trình đã mang lại hiệu quả thiết thực không chỉ cho ngƣời lao động nghèo mà cả những lao động khác trong tỉnh có nhu cầu làm việc. Cơ cấu đào tạo thay đổi theo xu thế phù hợp với cơ cấu kinh tế: một số nghề tiếp tục phát triển, thu hút đƣợc nhiều học viên nhƣ ngành điện xí nghiệp, sữa chữa cơ khí, nguội, lái xe, kế toán... còn một số ngành nghề ít ngƣời học hơn nhƣ ngành mộc, đánh máy chữ...
Bên cạnh đó, chƣơng trình cũng có những hạn chế: cơ cấu các ngành nghề đào tạo còn ít chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu học. Số lƣợng cơ sở dạy nghề phân phối trên địa bàn tỉnh chƣa đồng đều, thƣờng thì tập trung nhiều nhất ở thành phố Thái Nguyên. Các cơ sở dạy nghề khác thì ở 1 địa phƣơng có 1 đến 3 cơ sở dạy nghề là nhiều. Cơ sở vật chất nhiều cơ sở còn nhỏ bé, manh mún và lạc hậu. Số lao động
nghèo đƣợc đào tạo nghề chƣa đƣợc nhiều, mỗi năm chỉ có khoảng 300 lao động đƣợc miễn phí chi phí đào tạo nghề trong khi nhu cầu của lao động nghèo lại rất lớn. Kinh phí thực hiện cũng chƣa đƣợc sử dụng hết hiệu quả của nó và còn xảy ra nhiều thất thoát, ngƣời nghèo đa phần lại sống ở các huyện nên việc tham gia học nghề thƣờng gặp trở ngại. Chƣơng trình giảng dạy còn chƣa đồng bộ, nặng về lý thuyết, đặc biệt là chƣa có sự gắn kết giữa các cơ sở dạy nghề và các doanh nghiệp. Một số còn bất lợi cho công tác đào tạo nghề.
c. Chương trình xuất khẩu lao động
Phù hợp với cơ cấu của nền kinh tế, lao động của tỉnh cũng có sự chuyển dịch theo các ngành nghề. Song song với việc phát triển kinh tế, tạo việc làm cho ngƣời dân, tỉnh Thái Nguyên đã đang thực hiện tốt hoạt động đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng, đƣa lao động của tỉnh sang các tỉnh khác làm việc nhằm giảm nhu cầu làm việc trong tỉnh. Hoạt động xuất kh u lao động của tỉnh Thái Nguyên cũng có nhiều khởi sắc trong thời gian qua. Tổng số lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài trong năm năm 2008 – 2012 đạt 8.288 ngƣời, đặc biệt số lao động đi xuất kh u lao động tập trung chủ yếu vào hai năm 2008 và năm 2010: năm 2008 đạt là 2.275 ngƣời và năm 2010 đạt 2.043 ngƣời, số ngƣời đi ra khỏi tỉnh làm việc tăng hơn rất nhiều so với các năm trƣớc. Xu hƣớng tăng lên do ngƣời lao động làm việc ở môi trƣờng nƣớc ngoài đạt đƣợc thu nhập cao hơn so với làm việc trong nƣớc và qua đó ngƣời lao động học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm làm việc và kinh nghiệm quản lý của các nhà kinh tế nƣớc bạn. Hoạt động cung ứng lao động trong và ngoài tỉnh cũng góp phần quan trọng trong thành công chung của lĩnh vực lao động việc làm. Với sự ra đời của Luật ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng, hoạt động đƣa ngƣời lao động ra nƣớc ngoài làm việc đã tuân theo đúng pháp luật trong nƣớc, của nƣớc bạn., của quốc tế. Lao động trong tỉnh hay xuất kh u sang các nƣớc bạn nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, khu vực Trung Đông, lao động sang các nƣớc Châu Âu, Mỹ còn có rất ít... Chính sách về đầu tƣ cho đào tạo lao động về tay nghề, về ngoại ngữ, kiến thức pháp luật đã đƣợc xây dựng, việc đào tạo lao động và chuyên gia xuất kh u đƣợc đƣa vào chƣơng trình đào tạo hàng năm của tỉnh. Thông qua chính sách này mà chất lƣợng
của lao động từng bƣớc đƣợc nâng cao: trên 50% lao động đƣa đi làm việc ở nƣớc ngoài đƣợc đào tạo nghề và 90% đƣợc giáo dục. Tỉnh đã tạo mọi điều kiện cho những lao động có nhu cầu đi làm việc ở nƣớc ngoài nhƣ hỗ trợ nguồn vốn cho lao động đi xuất kh u, cho lao động vay vốn để đi đào tạo trƣớc khi đi làm ở nƣớc ngoài. Và ở tỉnh chỉ có hoạt động lao động đi làm ở nƣớc ngoài theo hợp đồng với mức thời gian ngắn hạn (thƣờng là 2 năm đến 3 năm) và dài hạn nhất là 10 năm. Hơn thế, mỗi năm số ngƣời lao động đi xuất kh u đã đem về cho tỉnh một nguồn ngoại tệ, tạo điều kiện cho tỉnh tăng trƣởng kinh tế của tỉnh do nguồn vốn tăng lên từ thu hút tiết kiệm của dân cƣ. Nguồn thu nhập này là nguồn tài chính đáng kể cho gia đình làm vốn sau khi đi xuất kh u về làm nguồn vốn để đầu tƣ hoặc làm vốn để tự tạo việc làm, ứng dụng đƣợc những kinh nghiệm đã học hỏi đƣợc về tăng năng suất lao động hơn. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhƣ: số đơn vị trong tỉnh trực tiếp tham gia hoạt động xuất kh u lao động còn ít, hầu nhƣ chủ yếu là do các doanh nghiệp ngoài tỉnh phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng trong tỉnh thực hiện, điều này dẫn đến khả năng chủ động trong chiến lƣợc xuất kh u lao động của tỉnh bị hạn chế, chất lƣợng lao động xuất kh u còn thấp nên hiệu quả kinh tế từ xuất kh u lao động chƣa cao, các thông tin thị trƣờng xuất kh u lao động còn chƣa đầy đủ, kịp thời.
Với nhiều các chƣơng trình khác nhau mà UBND tỉnh Thái Nguyên cùng ngƣời dân trong tỉnh đã thực hiện để nhằm giải quyết cho các lao động không có việc làm và những lao động đƣợc làm việc theo nhu cầu. Các chƣơng trình này đã mang lại kết quả tốt cho tỉnh mặc dù có những hạn chế nhƣng trong thời gian tới tỉnh sẽ vẫn tiếp tục các chƣơng trình đã và đang thực hiện, tiếp tục phát huy các thành tựu mà các chƣơng trình mang lại.
3.4. Đánh giá chung
3.4.1. Kết quả tích cực
Phát triển kinh tế trong giai đoạn qua của tỉnh đƣợc đánh giá khá tốt, cả về mặt thu hút đầu tƣ và cả về kết quả giá trị sản xuất. Cơ cấu ngành cũng có sự chuyển dịch