Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn trong quá trình đô thị hóa
4.2.3. Tạo điều kiện phát triển các làng nghề truyền thống và các nghề mới ở
mạng lƣới các trung tâm Giới thiệu việc làm tại những vùng có tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nhanh, các huyện chƣa có trung tâm Giới thiệu việc làm. Tăng cƣờng khả năng giới thiệu việc làm, mục tiêu tới trong năm 2015 có 2000 – 2500 ngƣời lao động tìm đƣợc việc thông qua kênh giới thiệu việc làm của trung tâm, dự báo giai đoạn 2015 – 2020 con số này là 3000 – 3500/năm.
4.2.3. Tạo điều kiện phát triển các làng nghề truyền thống và các nghề mới ở địa bàn tỉnh Thái Nguyên bàn tỉnh Thái Nguyên
Thái Nguyên là tỉnh có nhiều tuyến du lịch, ngành hàng thủ công mỹ nghệ của Thái Nguyên có tiềm năng phát triển mạnh trong tƣơng lai, đặc biệt là hàng dệt may thổ c m dân tộc truyền thống, nghề mây tre đan ... những nghề có triển vọng phát triển là hàng mộc mỹ nghệ. Thị trƣờng mặt hàng này chủ yếu phục vụ cho khách du lịch và xuất
kh u và nhu cầu tiêu dùng tại chỗ.
Phát triển làng nghề truyền thống cùng với phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là một trong các hƣớng chủ yếu để lao động nông nghiệp có thể chuyển đổi nghề nghiệp kiếm đƣợc một công việc tốt. Tuy nhiên để phát triển các làng nghề truyền thống, tỉnh Thái Nguyên cần phải tập trung hơn nữa vào huy động vốn hỗ trợ cho làng nghề truyền thống phát triển, triển khai thực hiện tốt các chính sách phát triển nghề và xây dựng làng nghề nhƣ chính sách đất đai, chính sách tài chính, chính sách khuyến khích phát triển dạy nghề,…cho phù hợp với điều kiện thuận lợi vốn có trên địa bàn.
Mặt khác, phát triển các nghề truyền thống cần phải tác động tới ngƣời lao động, đảm bảo hài hòa giữa lợi ích của ngƣời lao động và lợi ích kinh tế xã hội của địa phƣơng.
4.2.4. Phát triển hệ thống dịch vụ tư vấn, giới thiệu việc làm và thông tin thị trường lao động
Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, đặc biệt là lao động nông thôn không thể bỏ qua vai trò của hệ thống dịch vụ tƣ vấn, giới thiệu việc làm và thông
tin thị trƣờng lao động. Hiện nay, thông tin về việc làm cho lao động trên địa bàn tỉnh đƣợc công bố trên nhiều phƣơng tiện, nhiều trang web: vieclamthainguyen.vn; nhansuthainguyen.com; vlthainguyen.com hay các trang mạng xã hội nhƣ facebook của Cộng đồng nhân sự Thái ngyên. Đây là một trong những kênh thông tin rất có hiệu quả với lao động Thái Nguyên, đặc biệt là nhóm lao động nông thôn. Thông qua đó, ngƣời lao động sẽ có cơ hội thuận lợi trong việc tiếp cận nhanh với thông tin thị trƣờng lao động về tình hình sử dụng lao động, nhu cầu tuyển lao động trong từng ngành nghề, từ đó ngƣời lao động nắm bắt đƣợc thị trƣờng đang cần gì và thiếu gì để thay đổi và tìm cách thích hợp đáp ứng yêu cầu đó nhƣ việc chuyển đổi sang nghề nghiệp khác. Đối với ngƣời tuyển dụng việc này cũng hết sức quan trọng, nó sẽ giúp họ tìm đƣợc lực lƣợng lao động tốt đảm bảo yêu cầu một cách nhanh chóng hơn. Do vậy, chủ trƣơng đ y mạnh phát triển hệ thống tƣ vấn, giới hiệu việc làm cho ngƣời lao động là rất cần thiết đối với không chỉ ngƣời lao động mà với các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, cơ sở sản xuất,…
Mở các hội chợ việc làm, các sàn giao dịch việc làm để tạo điều kiện cho ngƣời có nhu cầu tìm kiếm việc làm tiếp cận đƣợc với các việc làm mà đang cần ngƣời lao động. Tại đây, ngƣời lao động cần tìm việc sẽ đƣợc tƣ vấn miễn phí, hƣớng dẫn đăng ký tìm việc tại các trung tâm dịch vụ việc làm của Tỉnh, hay các đơn vị có nhu cầu tuyển dụng.
Trên cơ sở điều tra thực trạng việc làm hàng năm, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn tới của tỉnh, nhu cầu lao động của các doanh nghiệp, các khu công nghiệp… để xác định số lƣợng nhu cầu lao động trong các ngành, các lĩnh vực để có thể tƣ vấn cho ngƣời lao động trong khâu lựa chọn ngành nghề và hƣớng nghiệp. Đồng thời tỉnh cũng cần xây dựng phƣơng án kinh phí hỗ trợ cho các trung tâm giới thiệu việc làm trên địa bàn tỉnh.
4.2.5. Khuyến khích tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh động sản xuất kinh doanh
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nhƣng không coi nhẹ các ngành nông nghiệp là quan điểm của lãnh đạo tỉnh. Do vậy, bằng nhiều chính sách khác nhau dƣới nhiều góc độ, tạo điều kiện để mọi
thành phần kinh tế trên địa bàn tham gia phát triển kinh tế, khuyến khích tăng nhanh số lƣợng cung cầu về lao động trên địa bàn, góp phần giải quyết việc làm tăng thêm chỗ làm việc mới cho ngƣời lao động. Tuy nhiên để giải quyết việc làm thực hiện việc chuyển đổi nghề nghiệp tốt thì trong thời gian tới cần đ y mạnh sản xuất, mở rộng thị trƣờng, phát triển kinh tế quốc doanh.
Tập trung phát triển đối với hệ thống các doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp hoạt đọng trong lĩnh vực khai thác trên địa bàn, số liệu điều tra cho thấy, các doanh nhân trên địa bàn Thái Nguyên là chủ doanh nghiệp tƣ nhân chiếm tỷ lệ khá lớn, là bộ phận đóng góp vào giá trị sản xuất của tỉnh với tỷ lệ không nhỏ. Đồng thời tạo thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế có năng lực, điều kiện đƣợc phát huy khả năng của mình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là đối với các ngành có thế mạnh ở tỉnh.
4.2.6. Giải pháp từ phía người lao động
Việc làm của ngƣời lao động có ảnh hƣởng lớn tới đời sống của chính hộ gia định của họ. Các hộ gia đình là nền tảng của xã hội, muốn xã hội bền vững thì các hộ gia đình cũng phải ổn định, cuộc sống đƣợc nâng cao. Hộ gia đình và cá nhân ngƣời lao động luôn mong muốn có một công việc tốt, ổn định, làm việc để đem lại một thu nhập để trang trải cuộc sống sinh hoạt của chính cá nhân mình và gia đình.
Quá trình ĐTH tạo cơ hội cho ngƣời lao động tìm kiến một việc làm mang lại thu nhập cao, nhƣng cũng chính quá trình ĐTH cũng tạo ra thất nghiệp nếu ngƣời lao động không biết tự tìm việc làm hay chuyển đổi nghề nghiệp.
Kết hợp với các chính sách ƣu đãi của các chính quyền địa phƣơng, biết tận dụng những ƣu thế của tỉnh nhà, biết khai thác các thông tin có liên quan đến việc làm... là những nhân tố chủ yếu giúp ngƣời lao động tự tìm việc làm cho mình.
Bên cạnh đó, ý thức trƣớc gia đình, cộng động và xã hội về ảnh hƣởng của thất nghiệp đến sự phát triển kinh tế, đến cuộc sống của gia đình, ngƣời lao động cũng phải tự tìm cách thích hợp nhất nâng cao khả năng của mình thông qua phƣơng thức đào tạo tốt, phù hợp với điều kiện của bản thân để làm đƣợc những công việc mới, mang lại hiệu quả tôt đáp ứng đƣợc đòi hỏi khác nhau của mỗi công việc.
Lao động thất nghiệp, không có việc làm, ngƣời phải chủ động tích cực tìm việc làm và tự tạo việc làm. Tham gia vào các hội chợ việc làm mà tỉnh kết hợp với các doanh nghiệp thực hiện để tìm việc làm phù hợp với bản thân. Tìm tòi, hỏi han các thông tin về nơi làm việc đang thiếu lao động, tự trau dồi kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp. Tham gia vào các chƣơng trình đào tạo dạy nghề để vừa học hỏi đƣợc kỹ năng làm việc lại có cơ hội nhiều hơn để tiếp cận đến việc làm nhƣ: học viên học giỏi thì các doanh nghiệp sẽ đến đăng ký làm việc cho doanh nghiệp, đƣợc ƣu tiên giảm học phí...
Đối với lao động nông thôn, tự tạo việc làm bằng cách tập trung trồng xen canh, đầu tƣ vào nông nghiệp theo chiều sâu về công nghệ để đạt năng suất cao hơn với diện tích mặc dù ít hơn. Ở tỉnh Thái Nguyên cũng đã có ngƣời lao động tự tạo việc làm mở rộng chăn nuôi bò, gà, lợn... các mô hình trang trại phát triển hơn. Hoặc là phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống nhƣ đan mây tre tại nhà cho ra các sản ph m bán ra thị trƣờng trong và ngoài tỉnh đem lại hiệu quả kinh tế. Đầu tƣ và phát triển các ngành nghề phụ trên địa bàn, hình thành các ngành nghề và vùng nghề thế mạnh.
KẾT LUẬN
Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, đặc biệt là bộ phận lao động nông thôn trong quá trình ĐTH có tác động quan trọng đến sự phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng. ĐTH kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hƣớng chung, tất yếu sẽ làm ảnh hƣởng lớn tới cơ cấu việc làm trong từng lĩnh vực ngành nghề, từng khu vực. Trên cơ sở phân tích vấn đề giải quyết việc làm trong mối quan hệ với các yếu tố tác động bởi quá trình ĐTH, đề tài cũng phân tích thực trạng của tình hình giải quyết việc làm cho lao động trong điều kiện ĐTH nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên. Để phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Thái Nguyên cũng đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, giải quyết việc làm trong những năm qua; chú trọng đến đối tƣợng lao động nông thôn, tuy nhiên kết quả vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục.
Luận văn đi sâu phân tích thực trạng vấn đề việc làm cho LĐNT trong quá trình ĐTH tại tỉnh Thái Nguyên, lấy mẫu nghiên cứu tại 3 huyện thị xã có tốc độ ĐTH nhanh của tỉnh để phân tích thấy rõ ảnh hƣởng của ĐTH đến thực trạng việc làm của ngƣời lao động, đặc biệt là LĐNT. Trên cơ sở phân tích thực trạng, phân tích các chính sách mà các cấp chính quyền tỉnh đã thực hiện và hoạch định, tác giả luận văn phân tích các kết quả đạt đƣợc và những tồn tại trong vấn đề việc làm cần giải quyết.
Để khắc phục những hạn chế này, đồng thời đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực có chất lƣợng cho sự phát triển của địa phƣơng, đặc biệt là nguồn nhân lực ở khu vực nông thôn, tác giả mạnh dạn đề xuất các giải pháp song song việc thực hiện đồng bộ các giải pháp mà chính quyền tỉnh đã hoạch định, trong đó, tác giả đặc biệt chú trọng các chính sách về chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp cho ngƣời lao động khu vực nông thôn bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm đa dạng hóa nghề nghiệp, nâng cao chất lƣợng lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu của xã hội. Các giải pháp luận văn đề xuất chủ yếu để nâng cao chất lƣợng đào tạo của ngƣời lao động, chuyển đổi cơ cấu lao động, cơ cấu việc làm hợp lý, phù hợp với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh nhằm tạo việc làm đáp ứng nhu cầu của ngƣời lao động, phù hợp với hoàn
phấn đấu theo đúng kế hoạch đề ra của tỉnh đến năm 2020 tỉnh trở thành tỉnh công nghiệp hàng đầu của cả nƣớc.
Từ những kết quả đã đạt đƣợc nói trên, đề tài có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng có liên quan trong việc hoạch định các chính sách, chiến lƣợc giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn tỉnh Thái Nguyên cũng nhƣ các địa phƣơng khác có điều kiện kinh tế - xã hội tƣơng đồng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bản Quy hoạch tổng thể ngành lao động thƣơng binh xã hội của tỉnh Thái Nguyên định hƣớng đến năm 2020.
2. Báo cáo thực trạng lao động việc làm tỉnh Thái Nguyên.
3. Bùi Tôn Hiến (2009), Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề ở Việt Nam, LATS Kinh tế - Đại học Kinh tế Quốc dân.
4. Lê Nga, Vũ Duy, Lê Duyên (2009), Chính sách đối với lao động bị mất việc làm trong các doanh nghiệp do suy giảm kinh tế, NXB Thống kê Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB LĐ – XH Hà Nội năm 2005.
5. Niên giám thống kê hàng năm tỉnh Thái Nguyên.
6. NQ số 15/2012/NQ-HĐND kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế XH năm 2012.
7. Quyết định số 278/2005/QĐ-TTg ngày 02/11/2005 về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.
8. Tạp chí lao động việc làm các số hàng tuần.
9. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB ĐHKTQD Hà Nội năm 2008.
10. Thái Ngọc Tịnh (2003), Những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn Hà Tĩnh, Luận án Tiến sĩ kinh tế/Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 11. Trang web kinh tế: www.http// kinh tế Việt nam
www.http// cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên. 12. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Đặc đi m kinh tế nông thôn Việt
Nam: Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2008 tại 12 tỉnh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
13. UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.