1.3 .CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHƢỚC SƠN
2.3.1.Thành công
Sau một thời gian chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa theo hƣớng thị trƣờng, đồng thời thực hiện các mục tiêu về xây dựng nông thôn mới, nền nông nghiệp của huyện Phƣớc Sơn đã đạt đƣợc những bƣớc phát triển đáng kể:
- Số lƣợng cơ sở SXNN trong thời gian qua đƣợc gia tăng.
- Chuyển dịch cơ cấu SXNN theo hƣớng phù hợp, giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành lâm nghiệp và thủy sản. Cơ cấu cây trồng con vật nuôi có chuyển biến tích cực, phù hợp với điều kiện sinh thái và có hiệu quả kinh tế cao hơn.
- Khai thác có hiệu quả các nguồn lực phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, diện tích sử dụng đất nông nghiệp tăng qua các năm.
- Bƣớc đầu hình thành nên các liên kết tiến bộ, xuất hiện các cơ sở SXNN có quy mô tƣơng đối.
- Việc thâm canh trong nông nghiệp đƣợc đẩy mạnh và đạt đƣợc kết quả tích cực, việc đầu tƣ các công trình thủy lợi, kênh mƣơng phục vụ cho SXNN đƣợc chú trọng.
- Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng trƣởng ổn định qua các năm. Từng bƣớc cải thiện hiệu quả sử dụng đất vả sử dụng lao động trong nông nghiệp.
2.3.2.Hạn chế
- Số lƣợng các cơ sở SXNN trên địa bàn còn rất hạn chế, số lƣợng trang trại nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã còn quá ít, quy mô sản xuất nhỏ lẻ. Kinh tế hộ còn hạn chế nhƣng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong SXNN.
- Chuyển dịch cơ cấu SXNN còn chậm, chƣa có những chuyển biến rõ rệt. - Tỉ lệ đất lâm nghiệp chiếm đa số, hiệu quả sử dụng đất còn hạn chế so với tiềm năng của địa phƣơng. Chất lƣợng và năng suất lao động trong nông nghiệp còn thấp.
- Chƣa có liên kết tiến bộ phù hợp cho các cơ sở SXNN. Chƣa hoàn thiện đƣợc ở các khâu của quy trình sản xuất để tạo liên kết ổn định.
- SXNN ở nhiều nơi còn phân tán, manh mún gây khó khăn cho việc thâm canh tăng năng suất trong SXNN.
- Kết quả SXNN còn chƣa cao, năng suất, chất lƣợng một số loại cây trồng, con vật nuôi còn thấp. Đời sống, thu nhập của ngƣời dân, nhất là ngƣời dân nông thôn còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, chƣa ổn định.
2.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế
- Công tác xây dựng, phát triển các cơ sở SXNN chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ. Trình độ, kiến thức và vốn đầu tƣ vào nông nghiệp của ngƣời dân còn rất ít.
- Chƣa xác định đƣợc rõ cơ cấu SXNN phù hợp với thực trạng của địa phƣơng. Việc tuyên truyền, vận động ngƣời dân trong việc lựa chọn giống cây trồng, con vật nuôi chƣa đem lại hiệu quả.
- Quy mô sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp còn nhiều hạn chế. - Liên kết trong SXNN chƣa chặt chẽ. Các bên tham gia vào liên kết chƣa có đủ năng lực thực hiện ở các khâu của quá trình sản xuất.
- Địa hình đồi núi, trình độ dân trí chƣa cao, cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều, nguồn vốn cho phát triển NN còn hạn chế nên việc thâm canh trong nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.
- Chƣa giải quyết đƣợc vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để kích thích và ổn định sản xuất. Chƣa có định hƣớng giống cây trồng, con vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội của địa phƣơng. Năng suất của lao động trong SXNN chƣa cao.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHƢỚC SƠN