Tăng cƣờng các nguồn lực trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện phước sơn, tỉnh quảng nam (Trang 119 - 122)

1.3 .CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

3.2.3.Tăng cƣờng các nguồn lực trong nông nghiệp

a.Đất đai

Trong SXNN đất đai đƣợc coi là một trong những nhân tố quan trọng nhất. Từ thực trạng sử dụng đất đai cho hoạt động SXNN trong thời gian qua cho thấy còn nhiều bất cập trong quá trình khai thác và sử dụng nguồn đất phục vụ sản xuất. Để nông nghiệp có đƣợc sự phát triển bền vững thì việc cần tập trung quản lý và sử dụng đất đai với các biện pháp sau:

- Thực hiện đánh giá đất đai theo số lƣợng, chất lƣợng và các điều kiện gắn với đất đai làm cơ sở cho việc phân loại, bố trí quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng khai thác lợi thế so sánh của từng vùng, từng địa phƣơng.

- Quy hoạch và xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả… phù hợp với các hệ thống tƣới của công trình thủy lợi, phù hợp với từng vùng và từng nhóm đất.

- Tiếp tục ổn định diện tích sản xuất lúa, xác định vùng lúa trọng điểm của huyện.

- Đẩy mạnh thâm canh trong nông nghiệp, đồng thời tích cực mở rộng diện tích đất bằng khai thác và tăng vụ.

- Đẩy mạnh công tác dồn điền đổi thửa để hình thành các vùng chuyên canh lớn khác phục tình trạng manh mún, phân tán. Thúc đẩy quá trình tập trung ruộng đất, khuyến khích đầu tƣ phát triển trang trại, HTX.

- Kết hợp chặt chẽ giữa khai thác với bảo vệ, bồi dƣỡng và cải tạo ruộng đất, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với ruộng đất.

- Khuyến khich các tổ chức, cá nhân đƣợc Nhà nƣớc giao quyền sử dụng đất đai có quy mô lớn, chuyển sang phát triển sản xuất theo hƣớng trang trại.

b.Lao động trong nông nghiệp

khuyến nông các huyện.

- Nâng cao nhận thức của các ngành, các cấp và toàn xã hội về phát triển thị trƣờng lao động, đặc biệt là lao động có trình độ cao trong nông nghiệp.

- Tổ chức điều tra thu thập thông tin chính xác về thực trạng sử dụng lao động trong các cơ sở SXNN và tình trạng lao động – việc làm của ngƣời lao động trong ngành nông nghiệp; xây dựng cơ sở dữ liệu, thông tin và dự báo thị trƣờng lao động trong nông nghiệp làm cơ sở hoạch định chính sách việc làm và phát triển nguồn nhân lực trong SXNN phù hợp với yêu cầu của cung, cầu lao động trên thị trƣờng lao động.

- Thƣờng xuyên tổ chức hƣớng dẫn cho nông dân về kỹ thuật canh tác một số loại giống, cây trồng, vật nuôi mới đƣợc lai tạo và nhân giống.

- Nâng cao trình độ, năng lực và khả năng tiếp thu kiến thức mới của ngƣời lao động. Nhà nƣớc có những chƣơng trình đào tạo (hoặc đào tạo lại) phù hợp với từng nhóm lứa tuổi, giới tính ở nông thôn, đào tạo nghề gắn kết với các doanh nghiệp, các cơ sở sẽ sử dụng lao động đƣợc đào tạo. Công tác đào tạo nghề nhất thiết cần đƣợc xã hội hoá cao hơn nữa [36].

- Phân bổ lao động hợp lý giữa các vùng, kết hợp chặt chẽ với các nguồn tài nguyên và tƣ liệu sản xuất sẵn có của từng vùng.

- Xây dựng đội ngũ trí thức phục vụ nông nghiệp nông thôn. Mở rộng quỹ cho sinh viên vay để học tập (mở rộng diện sang toàn bộ sinh viên nông thôn, tăng lƣợng vay, thời gian vay); xây dựng quỹ cho trí thức trẻ vay lập nghiệp ở nông thôn (xây dựng doanh nghiệp, xây dựng trang trại, mở dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ phục vụ đời sống,…); trợ cấp cho trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp, hiệp hội, cộng đồng, thu hút trí thức trẻ về nông thôn làm việc, hình thành đội ngũ dịch vụ kỹ thuật cho mình (khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y,…)[2].

c. Nguồn vốn trong nông nghiệp

- Tranh thủ nguồn vốn ngân sách trung ƣơng và địa phƣơng để xây dựng các công trình thủy lợi, giao thông nông thôn… từng bƣớc nâng cao hiệu quả trong SXNN.

- Hình thức thu hút vốn phải gắn với mục đích sử dụng vốn: giá của vốn là lãi suất nên khi đầu tƣ phải đảm bảo tỷ suất lợi nhuận trên vốn tối thiểu bằng lãi suất thực vay. Do đó khi lĩnh vực đầu tƣ là nông nghiệp thƣờng có lợi nhuận thấp thì cần thu hút nguồn vốn có lãi suất thấp.

- Huy động nguồn vốn tự có trong dân, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đầu tƣ cho phát triển SXNN. Góp vốn theo phƣơng thức “nhà nƣớc và nhân dung cùng làm” để sửa chữa, nâng cấp các tuyến đƣờng giao thông, thủy lợi, điện nƣớc, trồng rừng.

- Tạo lập môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi bao gồm môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng tâm lý xã hội, tình hình chính trị, thủ tục hành chính, kết cấu hạ tầng… để nhà đầu tƣ mạnh dạn đầu tƣ vào phát triển nông nghiệp.

- Căn cứ vào cam kết WTO và khả năng ngân sách, từng bƣớc nâng mức hỗ trợ trực tiếp cho nông nghiệp, chuyển từ hỗ trợ thu mua nông sản sang đầu tƣ khuyến nông, nghiên cứu khoa học, áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, phát triển tiếp thị, xây dựng hệ thống phân phối, dành một phần phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai [2].

- Sử dụng nguồn vốn đầu tƣ phát triển trong cân đối ngân sách hàng năm (bao gồm vốn cân đối ngân sách địa phƣơng và hỗ trợ từ ngân sách Trung ƣơng), vốn trái phiếu Chính phủ, vốn từ các chƣơng trình, dự án, vốn ODA để ƣu tiên đầu tƣ phát triển nhanh hệ thống hạ tầng sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp [20].

d.Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất

dân để áp dụng vào sản xuất nông lâm nghiệp, có nhiệm vụ cung cấp kiến thức về quy trình kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản cho nông dân; mở các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân, kết hợp xây dựng mô hình chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp; tập huấn đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ khuyến nông.

- Lựa chọn hình thức chuyển giao tiến bộ khoa học-kỹ thuật thích hợp cho các hộ gia đình và cơ sở SXNN. Đƣa những tiến bộ kỹ thuật theo các chƣơng trình dự án khuyến nông khuyến lâm vào sản xuất; xây dựng các mô hình trình diễn trong sản xuất nông lâm, thủy sản tại địa bàn các xã; tổ chức tham quan, học tập các mô hình tiên tiến từ mô hình trình diễn, rút kinh nghiệm thực tế, thảo luận, bàn bạc để đánh giá kết quả và hiệu quả của mô hình, bàn biện pháp nhân ra diện rộng.

- Bồi dƣỡng nghiệp vụ, tập huấn kỹ thuật, kinh tế thị trƣờng cho cán bộ khuyến nông cơ sở [20].

- Gắn chặt nghiên cứu với đào tạo và khuyến nông, hỗ trợ cho nông dân, doanh nghiệp (giảm thuế, cho vay vốn ƣu đãi, hỗ trợ chuyển giao khoa học công nghệ, hỗ trợ đào tạo cho những đơn vị áp dụng khoa học công nghệ mới) để khuyến khích tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh. Kết hợp nghiên cứu với đào tạo, huy động lực lƣợng các trƣờng đại học tham gia vào nghiên cứu và chuyển giao công nghệ [2].

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện phước sơn, tỉnh quảng nam (Trang 119 - 122)