CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4 Kết quả phân tích dữ liệu thang đo chính thức
3.4.1 Phân tích các nhân tố nghiên cứu
Bảng 3.2 Thống kê mẫu nghiên cứu
Tiêu chí phân bổ Số lượng Tỷ trọng (%)
Giới tính Nam 78 81.25 Nữ 18 18.75 Độ tuổi < 30 39 40.62 30 - 50 50 52.09 >= 50 7 7.29 Tình trạng gia đình Có gia đình 65 67.71 Chưa có gia đình 31 32.29 Trình độ học vấn Lao động PT 50 52.08 Cao đẳng 19 19.79 Đại học 24 25.00 Trên Đại học 3 3.13 Thâm niên (năm) < 5 40 41.67 (5 - 10) 39 40.63 >= 10 17 17.70
Qua khảo sát, ta nhận thấy mẫu nghiên cứu có độ tuổi tương đối trẻ, tập trung chủ yếu mức 30 -50 tuổi. Trong đó, nhóm tuổi 30-50 chiếm tỉ lệ cao nhất với 50 phiếu (tương đương 52.1% ); kế đến là độ tuổi dưới 30 có 39 phiếu ( chiếm tỷ lệ 40.6%) .
Công việc của nhân viên tại công ty thường yêu cầu những người trẻ trung, năng động nhưng không thiếu phần có kinh nghiệm, tay nghề cao, tâm lý ổn định phù hợp chính sách công ty “vừa làm việc đồng thời khả năng đào tạo đội ngũ trẻ bổ sung cho công ty” do đó độ tuổi 30-50 chiếm tỉ lệ lớn và kế đến là dưới 30, còn lại là nhóm tuổi trên 50 chiếm tỉ lệ không đáng kể (chỉ 7.29%).
45
phần chênh lệch cao so với nữ. Nhân viên nữ chủ yếu thuộc khối hành chánh, chăm sóc khách hàng và tại các showroom Ngoài ra, ta thấy ở mục thâm niên. Các nhân viên làm việc ở nhóm từ 5-10 năm và nhóm dưới 5 năm có tỉ lệ gần ngang nhau, trên 10 năm (17.7%)
Tỷ lệ mẫu khảo sát có thâm niên làm việc tương đối lâu năm. Như vậy sẽ tạo thuận lợi cho việc khảo sát các yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc của người lao động tại công ty có tính chính xác hơn.
3.4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach alpha
Bản thân những biến bị loại sẽ mang lại hệ số Cronbach alpha cho toàn bộ các biến còn lại của nhân tố có giá trị cao hơn, làm thang đo phù hợp hơn.
Vì mẫu trong nghiên cứu có cỡ nhỏ, nên việc loại bớt biến ra khỏi mô hình cũng làm giảm áp lực về cỡ mẫu cho người nghiên cứu.
Như vậy mô hình nghiên cứu hiện tại còn các biến: A1, A2, A4 - đo lường nhân tố “tính chất công việc”; B1, B2, B3 - đo lường nhân tố “Khen thưởng”; C2, C3 đo lường nhân tố “ đào tạo và thăng tiến”; E1, E2, E3, E4, E5 - đo lường nhân tố “quan điểm và thái độ của lãnh đạo”; F1, F2, F3, F4 - đo lường nhân tố “mối quan hệ với đồng nghiệp”; G2, G3 - đo lường nhân tố “lương và phúc lợi”; H1, H2- đo lường nhân tố “điều kiện làm việc”; K2, K3, K4 - đo lường nhân tố “mức độ thỏa mãn chung tạo động lực” (tất cả 24 biến), cho những bước phân tích tiếp theo (Bảng 3.17).
46
Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha
Nhân tố Cronbach Alpha
Tính chất công việc 0.731
Sau khi loại biến A3 và A5
Khen thưởng 0.893
Cơ hội thăng tiến 0.807
Sau khi loại biến D1
Quan hệ và thái độ của lãnh đạo 0.915
Sau khi loại biến E6 và E7
Mối quan hệ với đồng nghiệp 0.869
Lương và phúc lợi 0.811
Sau khi loại biến G1 và G4
Điều kiện làm việc 0.959
Sau khi loại biến H3 và H4
Mức độ thỏa mãn chung 0.885
Sau khi loại K1
3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá – EFA.
Phương án phân tích được người nghiên cứu lựa chọn là thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các biến tiềm ẩn - nhân tố theo mô hình lý thuyết.
Trình tự phân tích được thực hiện như sau:
Bước 1: Phân tích nhân tố khám phá thực hiện cho các nhân tố tác động.
Phân tích nhân tố: hệ số KMO không xác định được, thể hiện dữ liệu không phù hợp cho phân tích nhân tố khám phá. Quan sát bảng hệ số tải nhân tố sau khi xoay người nghiên cứu phát hiện biến C2 (công ty rất chú trọng đào tạo và thường cập nhật kiến thức liên quan) có hệ số tải nhân tố có giá trị thấp hơn 0.5 và các giá trị này không có sự khác biệt mấy giữa các nhân tố, cần loại biến này ra khỏi mô hình (Nguyễn Đình Thọ 2011).
Các nhân tố tác động phải qua 2 lần phân tích nhân tố khám phá - EFA mới có kết quả như sau:
47
Bảng 3.4: Kết quả phân tích nhân tốt khám phá cho các nhân tố tác động
Nhân tố Chỉ báo Ký hiệu Hệ số tải nhân tố Tính chất công việc FAC4-1
1) Công việc có phù hợp với năng lực và sở
trường cũng như trình độ chuyên môn của mình A1 0.853 2) Khối lượng công việc vừa phải, chấp nhận
được, quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm công việc
A2 0.601 3) Công việc chịu nhiều áp lực (thường xuyên
nhận lời phê bình, không được chỉ dẫn cặn kẽ việc phải làm…) A4 0.732 Sự công nhận và chế độ lương thưởng FAC3-1
4) Nhận được khích lệ khi hoàn thành tốt công
việc B1 0.539
5) Hình thức khen thưởng phù hợp với mức độ hoàn thành công việc cũng như mức độ khen thưởng thỏa mãn nhu cầu người lao động.
B2 0.532 6) Tùy theo mức độ vi phạm mà có hình thức kỷ
luật theo qui định công ty B3 0.641
7) Anh/chị nhận được mức lương tương xứng với
kết quả làm việc của mình G2 0.833
8) Anh/chị có hài lòng với chính sách lương,
G3 0.819
Kiểm tra của KMO và Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin đo lường mức độ lấy mẫu. .829
Kiểm tra Bartlett về tính cầu
Khoảng.Chi-Square 1422.215
df 190
48 BHTN,… của công ty Thăng tiến và thái độ của lãnh đạo FAC1-1
7) Công ty có nhiều cơ hội thăng tiến tương xứng
với năng lực của các anh/chị C3 0.525
8) Lãnh đạo là người có năng lực, tầm nhìn ra,
điều hành tốt, khuyến khích nhân viên làm việc E1 0.815 9) Lãnh đạo luôn biết lắng nghe quan điểm, suy
nghĩ của nhân viên E2 0.766
10) Anh/chị dễ dàng giao tiếp, trao đổi với cấp
trên của mình E3 0.819
11) Anh/chị nhận được sự đối xử công bằng từ lãnh đạo, luôn ghi nhận những ý kiến đóng góp của nhân viên.
E4 0.838 12) Có được nhiều sự hỗ trợ từ cấp trên khi làm
việc E5 0.712 Mối quan hệ với đồng nghiệp FAC2-1
13) Đồng nghiệp luôn là người khuyến khích bạn
làm việc tốt hơn F1 0.883
14) Học hỏi được nhiều từ đồng nghiệp F2 0.845 15) Đồng nghiệp của anh/chị là người thân thiện
cởi mở F3 0.808
16) Được sự hỗ trợ và phối hợp tốt từ đồng nghiệp F4 0.682
Điều kiện chỗ làm việc FAC5-1
Điều kiện làm việc tốt (nơi làm việc của anh/chị sạch sẽ, cơ sở vật chất được trang bị hiện đại và tiện nghi).
H1 0.960 Điều kiện làm việc thoải mái (Ca làm việc được
phân chia rõ ràng và hợp lý, môi trường làm việc chuyên nghiệp…)
49
Kết quả cho thấy phân tích nhân tố khá phù hợp với dữ liệu điều tra, hệ số KMO = 0.829 - đạt yêu cầu; tổng phương sai trích 74.722% - đạt chuẩn, đồng thời kết quả thể hiện các nhân tố được rút trích hoàn toàn phù hợp.
Bước 2: Phân tích nhân tố cho nhân tố bị tác động.
Kết quả phân tích nhân tố cho nhân tố bị tác động thể hiện qua bảng 3.19
Bảng 3.5: Kết quản phân tích nhân tốt khám phá cho các nhân tố bị tác động. Kiểm tra của KMO và Bartlett Kiểm tra của KMO và Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin đo lường mức độ lấy mẫu. .745 Kiểm tra Bartlett về tính cầu
Approx. Chi-Square 156.769
df 3
Sig. .000
Nhân tố Chỉ báo Ký hiệu Hệ số tải
nhân tố Sự hài lòng chung công việc FAC1-2
1) Anh/chị không có ý định đổi việc K2 0.906 2) Anh/chị có tự hào về công việc hiện tại K3 0.911 3) Thỏa mãn mỗi trường làm việc hiện tại K4 0.892
Kết quả (bảng 3.18) cho thấy nhân tố mức độ thỏa mãn chung còn 3 chỉ báo (K2, K3, K4) và nhóm thành một nhân tố duy nhất với hệ số KMO có giá trị 0.745, số liệu này cho thấy dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố và tổng phương sai trích 81.529% là đạt yêu cầu đặt ra.