Định hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty CP cao su kỹ thuật đồng phú (Trang 106 - 120)

- Phương pháp và quy trình nghiên cứu có thể áp dụng cho các đơn vị tương đồng để tiến hành nghiên cứu.

- Nghiên cứ này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. Ngoài ra cần tiến hành nghiên cứu các nhân tố thuộc cá nhân hay các nhân tố xã hội như: gia đình, bạn bè… vào mô hình để xác định mối tương quan giữa những yếu tố này đến động lực cho người lao động.

93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Tạ Ngọc Ái (2009), Chiến lược cạnh thời đại mới, NXB Thanh niên, Hà Nội.

[2]. Bộ luật lao động (2014) sửa đổi bổ sung mới nhất: Bộ luật lao động chính sách đãi ngộ, hỗ trợ, tạo việc làm đối với người lao động (theo luật việc làm), NXB Lao động – xã hội.

[3]. Business Edge (2006), Tạo động lực làm việc – phải chăng chỉ có thể bằng tiền, NXB trẻ, Hà Nội.

[4]. Daniel H. Pink (2013), Động lực 3.0, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

[5]. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[6]. Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nhân lực tập II, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội.

[7]. Vương Minh Kiệt (2005), Giữ chân nhân viên bằng cách nào, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

[8]. Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

[9]. Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình hành vi tổ chức,

NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[10].Nguyễn Minh Tuấn (2012), Mấy suy nghĩ về chính sách đãi ngộ cán bộ, công chức hiện nay.Địa chỉ: www.tuyengiao.vn/Home/

khoagiao/cacvandexahoi/40571/May-suy-nghi-ve-chinh-sach-dai-ngo-can-bo-cong- chuc-hien-nay

[11]. Vũ Thu Uyên (2008), Giải pháp tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước ở Hà Nội và ở Việt Nam đến năm 2020, NXB trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01. DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM VÀ DANH SÁCH CHUYÊN GIA

1/ DÀN BÀI THẢO LUẬN:

- Theo anh chị các yếu tố tác động đến động lực của CB.CNV tại Công Ty Cổ Phần Cao Su Kỹ Thuật Đồng Phú ?

……… ………

- Anh / chị nghĩ sao về môi trường làm việc tại Công Ty Cổ Phần Cao Su Kỹ Thuật Đồng Phú ?

……… ………

- Anh chị đánh giá thế nào về động lực làm việc, chế độ phúc lợi và khen thưởng tại tại Công Ty Cổ Phần Cao Su Kỹ Thuật Đồng Phú ?

……… ………

- Anh chị có mối quan hệ với đồng nghiệp củng như cấp trên như thế nào? ……… ………

2/ DANH SÁCH CHUYÊN GIA

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ PHÒNG

1 Đàm Duy Thảo TỔNG GIÁM ĐỐC

2 Nguyễn Văn Thái GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT

3 Nguyễn Danh Khương GIÁM ĐỐC CÔNG NGHỆ

4 Lê hoàng Đức GIÁM ĐỐC KINH

5 Trần Đình Cương PHÓ PHÒNG Kế hoạch 6 Nguyễn Thị Hiền Hòa PHÓ PHÒNG Quản lý chất

lượng

7 Huỳnh Thị Ngọc Yến PHÓ PHÒNG Tổ chức

8 Thiều Thanh Minh PHÓ PHÒNG Kế toán

9 Nguyễn Văm Tuấn Tổ trưởng Ca1

10 Nguyễn Tấn Phát Tổ trưởng Ca 2

PHỤ LỤC 02. PHIẾU KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO

SU KỸ THUẬT ĐỒNG PHÚ

Xin chào quý anh (chị)! Tôi là Trần Nga Mi. hiện này tôi đang nghiên cứu về việc tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Cao su Kỹ Thuật Đồng Phú

Ý kiến của quý anh (chị) sẽ là những đóng góp vô cùng quý giá đối với bài nghiên cứu của tôi. Toàn bộ thông tin thu được sẽ được bảo mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong sự giúp đỡ của quý anh/chị. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Phần 1: Thông tin cá nhân

(Xin anh (chị) vui lòng đánh dấu  hoặc X vào ô trống  thích hợp nhất) 1. Giới tính:  Nam Nữ

2. Độ tuổi:  <30 Từ 30-50  ≥ 50 3. Tình trạng gia đình:  Có gia đình  Chưa có gia đình 4. Trình độ học vấn:

 Phổ thông  Cao đẳng  Đại học  Trên đại học 5. Số năm công tác:

Câu 1: Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô số mà anh/chị cho là phản ánh đúng nhất ý kiến của mình trong các câu hỏi, tương ứng theo mức độ:

(1) = Rất không đồng ý (2) = Không đồng ý (3) = Tạm đồng ý (4) = Đồng ý (5) = Rất đồng ý Các nhân tố Mức độ

Yếu tố 1 Tính chất công việc 1 2 3 4 5

A1 Công việc có phù hợp với năng lực và sở trường cũng như trình độ chuyên môn của mình

A2 Khối lượng công việc vừa phải, chấp nhận được, quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm công việc A3 Công việc có nhiều động lực phấn đấu

A4

Công việc chịu nhiều áp lực (thường xuyên nhận lời phê bình, không được chỉ dẫn cặn kẽ việc phải làm…)

Yếu tố 2 Khen thưởng 1 2 3 4 5

B1 Nhận được khích lệ khi hoàn thành tốt công việc

B2

Hình thức khen thưởng phù hợp với mức độ hoàn thành công việc cũng như mức độ khen thưởng thỏa mãn nhu cầu người lao động.

B3 Được cấp trên, đồng nghiệp công nhận những đóng góp của anh (chị) cho công ty

Yếu tố 3 Cơ hội thăng tiến 1 2 3 4 5

C1 Công ty có nhiều cơ hội thăng tiến tương xứng với năng lực của các anh/chị

thức liên quan

C3 Công tác đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ cho công nhân viên được công ty quan tâm

Yếu tố 4 Quan hệ và thái độ của lãnh đạo 1 2 3 4 5

E1 Lãnh đạo là người có năng lực, tầm nhìn ra, điều hành tốt, khuyến khích nhân viên làm việc

E2 Lãnh đạo luôn biết lắng nghe quan điểm, suy nghĩ của nhân viên

E3 Anh/chị dễ dàng giao tiếp, trao đổi với cấp trên của mình

E4 Anh/chị nhận được sự đối xử công bằng từ lãnh đạo, luôn ghi nhận những ý kiến đóng góp của nhân viên. E5 Có được nhiều sự hỗ trợ từ cấp trên khi làm việc E6 Mọi người luôn có cảm giác được đối xử công bằng E7 Anh/chị dễ dàng đề bạt lên ban lãnh đạo

Yếu tố 5 Mối quan hệ với đồng nghiệp 1 2 3 4 5

F1 Đồng nghiệp luôn là người khuyến khích bạn làm việc tốt hơn

F2 Học hỏi được nhiều từ đồng nghiệp

F3 Đồng nghiệp của anh/chị là người thân thiện cởi mở F4 Được sự hỗ trợ và phối hợp tốt từ đồng nghiệp

Yếu tố 6 Lương và phúc lợi 1 2 3 4 5

G1

Anh/chị có hài lòng với chính sách lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp, chế độ BHXH,BHYT, BHTN,… của công ty

G2 Anh/chị nhận được mức lương tương xứng với kết quả làm việc của mình

G4 Tiền lương làm việc ngoài giờ anh/chị nhận được là hợp lý với sức đóng góp của mình cho công ty

Yếu tố 7 Điều kiện chỗ làm việc 1 2 3 4 5

H1 Điều kiện làm việc tốt (nơi làm việc của anh/chị sạch sẽ, cơ sở vật chất được trang bị hiện đại và tiện nghi).

H2

Điều kiện làm việc thoải mái (Ca làm việc được phân chia rõ ràng và hợp lý, môi trường làm việc chuyên nghiệp…)

H3 Không khí làm việc thoải mái, vui vẻ H4 Điều kiện làm việc an toàn

Yếu tố 8 Mức độ thỏa mãn chung 1 2 3 4 5

K1 Anh/chị không có ý định đổi việc K2 Anh/chị có tự hào về công việc hiện tại K3 Thỏa mãn mỗi trường làm việc hiện tại K4 Sẳn sàn cùng công ty vượt qua khó khăn

PHỤ LỤC 03. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Bảng 3.11: Bảng hệ số KMO, kiểm định Bartlett (thang đo sơ bộ) Kiểm tra của KMO và Bartlett

Kaiser-Meyer-Olkin đo lường mức độ lấy mẫu. .642

Kiểm tra Bartlett về tính cầu

Khoảng. Chi-Square 1581.862

df 595

Sig. .000

Phân tích EFA các thành phần tác động đến động lực làm việc của các nhân viên (thang đo sơ bộ)

Biến Nhóm yếu tố 1 2 3 4 5 6 7 A2 .851 A5 .838 A3 .821 A6 .778 A4 .762 A7 .614 A1 .545 D7 .766 D2 .765 D1 .760 D4 .759 D3 .708 D6 .672 D5

B1 .786 B2 .733 B3 .711 B4 .514 E1 .870 E2 .865 E3 .799 E4 .782 C1 .903 C4 .834 C3 .736 C2 .676 G3 .843 G2 .836 G4 .835 G1 .609 F4 .767 F3 .766 F2 .746 F1 .678 .

PHỤ LỤC 04. PHÂN TÍCH HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA (SƠ BỘ)

Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo Bản chất công việc (sơ bộ)

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

A2 16.97 7.454 .853 .895

A3 16.96 7.225 .804 .905

A4 16.97 7.454 .795 .906

A5 16.96 7.953 .827 .903

A6 17.22 7.237 .748 .918

Cronbach Alpha =8.96  Loại A1=0.911Loại A7= 0.923

Bảng 3.12: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo Tiền lương và Phúc lợi (sơ bộ)

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

B1 11.37 5.874 .760 .826

B2 11.15 6.432 .725 .841

B3 11.31 6.673 .690 .854

B5 11.30 5.849 .750 .831

Bảng 3.13: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến (sơ bộ)

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

C1 6.69 2.946 .750 .758

C3 6.61 3.150 .658 .848

C4 6.40 3.214 .752 .761

Cronbach Alpha=0.827 loại C2=0.849

Bảng 3.14: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo Lãnh đạo (sơ bộ).

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến D1 23.36 11.961 .803 .845 D2 23.54 11.283 .747 .848 D3 23.48 12.162 .673 .859 D4 23.57 11.855 .746 .850 D5 23.39 12.908 .565 .871 D6 23.66 12.199 .590 .869 D7 24.06 11.815 .559 .877

Bảng 3.15: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo Ðồng nghiệp (sơ bộ).

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

E1 11.24 5.851 .771 .809

E2 11.10 5.943 .741 .821

E3 11.10 6.156 .720 .830

E4 11.15 6.462 .643 .860

Bảng 3.16: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo Ðiều kiện làm việc (sơ bộ).

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

F1 11.81 4.310 .550 .775

F2 12.03 3.575 .657 .720

F3 11.90 3.853 .569 .764

F4 12.00 3.242 .673 .713

Bảng 3.17: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo Ðánh giá thực hiện, khen thưởng (sơ bộ).

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

G2 7.81 1.735 .724 .748

G3 7.73 1.987 .652 .817

Bảng 3.18: Kết quả hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho thang đo sơ bộ.

Nhân tố Cronbach Alpha

Tính chất công việc 0.923

Sau khi loại biến A1 và A7

Lương, Phúc lợi 0.874

Sau khi loại B4

Cơ hội đào tạo thăng tiến 0.849

Sau khi loại biến C2 Quan hệ và thái độ của lãnh đạo 0.878

Mối quan hệ với đồng nghiệp 0.867

Điều kiện làm việc 0.796

Đánh giá thực hiện, khen thưởng 0.837 Loại G1

PHỤ LỤC 05. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY

Bảng 3.19: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc. Sự tương quan

FAC1_1 FAC2_1 FAC3_1 FAC4_1 FAC5_1 FAC1_2

FAC1_1 Pearson Correlation 1 .000 .000 .000 .000 .469** FAC2_1 Pearson Correlation 1 .000 .000 .000 .347** FAC3_1 Pearson Correlation 1 .000 .000 .319** FAC4_1 Pearson Correlation 1 .000 .406** FAC5_1 Pearson Correlation 1 .082 FAC1_2 Pearson Correlation 1

Mô hình hồi quy.

Bảng 3.20: Kết quả phân tích hồi qui.

Mẫu Hệ số không tiêu chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Khoảng tin cậy 95,0% cho B Sự tương quan Thống kê thẳng hàng B Std. Error Beta Cận dưới Cận trên Zero- trật tự Phần riêng Phần Dung sai VIF 1 (Constant) 3.962 .065 .117 .907 3.875 4.049 FAC1_1 .469 .066 .469 7.147 .00 .338 .599 .469 .602 .469 1.0 1.00 FAC2_1 .347 .066 .347 5.292 .00 .217 .477 .347 .487 .347 1.0 1.00 FAC3_1 .319 .066 .319 4.871 .00 .189 .450 .319 .457 .319 1.0 1.00 FAC4_1 .406 .066 .406 6.191 .00 .276 .536 .406 .546 .406 1.0 1.00 FAC5_1 .082 .066 .082 1.249 .215 -.048 .212 .082 .131 .082 1.0 1.00

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty CP cao su kỹ thuật đồng phú (Trang 106 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)