- Nhiệt độ không khí luôn thay đổi ở những bề mặt tiếp xúc:
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa và biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế.
mưa và biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
tập
- GV yêu cầu HS chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS đọc nội dung SGK và quan sát hình 14.3 SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là độ ẩm không khí? Độ ẩm không khí do đâu mà có? Đo độ ẩm không khí bằng công cụ nào?
+ Điều kiện hình thành mây và mưa là gì?
+ Trên Trái Đất, khu vực nào có lượng mưa nhiều và khu vực nào có lượng mưa ít?
- GV hướng dẫn HS quan sát biểu đồ và nhận xét lượng mưa.
-HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Dự kiến sản phẩm:
- Độ ẩm là lượng hơi nước chứa trong không khí. Hơi nước có trong không kì là do sự bốc hơi của nước từ đại dương, biển, sông ngòi, hồ, ao,...
- Để đo độ ẩm của không khí, người ta dùng ẩm kế. Hơi nước ngưng kết ở các độ cao khác nhau trong khí quyển tạo thành từn đám, gọi là mây. Khi các hạt nước trong các đám mây đủ lớn, thắng được lực cả không khí, đồng thời không bị nhiệt độ làm bốc hết hơi nước sẽ sinh ra mưa.
Mưa
- Độ ẩm không khí là lượng hơi nước chứa trong không khí. - Nguồn gốc: độ ẩm có từ sự bốc hơi nước từ biển, đại dương, ao hồ, sông ngòi…
- Dụng cụ đo: ẩm kế
- Hơi nước ngưng kết ở các độ cao khác nhau trong khí quyển, tạo thành từng đám gọi là mây.
- Khi các hạt nước trong các đám mây có kích thước ngày càng lớn, thắng được lực cản của không khí, không bị nhiệt độ làm bốc hết
hơi nước
- Những nơi có lượng mưa nhiều là: Đông Á, Đông Nam Á, Trung và phía đông Nam Mỹ,... Những nơi có lượng mưa ít nhất là: phía sâu trong lục địa khoảng vĩ tuyến 30°B, khu vực bờ tây Nam Mỹ,...
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu và thời tiết và khí hậu