- Nhiệt độ vào tháng 1 tại ba địa điểm: Hà Nội từ 14°C đến 18 °C,
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn, mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cung cấp nước sông.
sông lớn, mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cung cấp nước sông. Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông – hồ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Sông
Nhiệm vụ 1: a. Sông
- GV sử dụng lược đồ để chỉ cho HS quan sát - Là dòng chảy tự nhiên thường một số hệ thống sông lớn ở nước ta. xuyên, tương đối ổn định trên - GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận, bề mặt thực địa.
phận của dòng sông như: nguồn, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông…
- GV đặt câu hỏi: Hãy quan sát hình 18.1, kể tên một con sông là phụ lưu và một con sông là chi lưu của sông Hồng.
- GV hướng dẫn HS cách quan sát trên lược đồ và xác định.
Nhiệm vụ 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục ―Chế độ nước sông‖ trang 167 và trả lời câu hỏi: Trình bày mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cung cấp nước sông?
Nhiệm vụ 3:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh sau: + Hãy nêu vai trò của sông với đời sống và sản xuất của con người?
+ Tại sao phải sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.
+ Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ chất lượng nước sông, hồ?
nước mưa, nước ngầm, hồ và băng, tuyết tan.
- Lưu vực sông: Là diện tích đất
đai cung cấp thường xuyên cho một con sông
- Hệ thống sông: Dòng sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu
hợp thành hệ thống sông.