Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới (Trang 41 - 45)

I. MỤC TIÊU 1 Về kiến thức

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.

tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM

SINH

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Phòng tránh thiên tai và ứng

nhân, đọc nội dung SGK và trả lời các câu hỏi sau:

+ Thiên tai là gì? Kể tên các biện pháp phòng tránh thiên tai.

+ Em hiểu như thế nào về ứng phó với biến đổi khí hậu? Kể một số giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu

- GV cho HS quan sát clip về biến đổi khí diễn ra trên thế giới.

https://www.youtube.com/watch?v=I5uzjxKX 9XA&ab_channel=ANTV- Truy%E1%BB %81nh%C3%ACnhC%C3%B 4nganNh %C3%A2nd%C3%A2n

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,.

- Thiên tai là những hiện tượng tự nhiên có thể gây hậu quả rất lớn đối với môi trường, gây thiệt hại về con người và vật chất

- Các biện pháp phòng tránh thiên tai: SGK/trang 161

- Ứng phó với biến đổi khí hậu: là hoạt động con người nhằm thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)để trả lời câu hỏi. để trả lời câu hỏi.

d. Tổ chức thực hiện:

-GV yêu cầu HS: vẽ sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về biến đổi khí hậu (biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả)

-HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hành theo nhóm.

-GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.

b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4 phần Vận dụng SHS trang 161.

3. Hãy nêu một số biện pháp mà học sinh có thể thực hiện để phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.

4. Hãy đưa ra một thông điệp cho người dân địa phương nơi em cư trú về lối sống thân thiện với môi trường. Giải thích ý nghĩa của thông điệp đó.

-HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời

-GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

IV. Kế hoạch đánh giá

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú

Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi

(GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp.

HS đánh giá HS) thực hành.

Ngày soạn:…../……/…. Ngày dạy:…../…../……

BÀI 16: THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ KHÍ HẬU VÀ BIỂU ĐỒ NHIỆTĐỘ - LƯỢNG MƯA ĐỘ - LƯỢNG MƯA

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức 1. Về kiến thức

Thông qua bài học, HS nắm được:

- Phân tích được biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa.

- Xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ, lược đồ khí hậu thế giới.

2. Năng lực

-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.

-Năng lực riêng:

 Sử dụng các công cụ địa lí: biết đọc lược đồ, biểu đồ khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) để rút ra các thông tin, tri thức cần thiết.

 Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất

- Rèn luyện tính tích cực, chăm học, chăm làm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên

- Lược đồ nhiệt độ trung bình tháng 1 ở Việt Nam. - Lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất.

- Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ba địa điểm như trong SGK (phóng to).

2. Đối với học sinh

- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện:

-GV đặt ra tình huống cho HS: Nếu một ngày, em cùng cả lớp đi dã ngoại trong rừng và em bị lạc. Làm thế nào để em xác định được phương hướng và tìm đường đi ra, thoát khỏi khu rừng đó?

-HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:

- GV dẫn dắt vấn đề: Hãy tưởng tượng em đang bị lạc, trên một con tàu lênh đênh ngoài biển khơi bị mất phương hướng hoặc giữa một vùng rừng núi hay giữa một cánh đồng mênh mông xa khu dân cư, để từ đó tìm hướng đi cho mình. Xác định phương hướng ngoài thực địa là một kĩ năng rất cần thiết để em có thể vượt qua các tình huống hiểm nguy. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm cách xác định phương hướng ngoài thực địa.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w