Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới (Trang 53 - 58)

- Nhiệt độ vào tháng 1 tại ba địa điểm: Hà Nội từ 14°C đến 18 °C,

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước.

lỏng, hơi. Nước phân bố ở khắp ơi trê bề mặt trái đất. Nước trong các biển và đại dương là nhiều nhất.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

GV chuẩn kiến thức và bổ sung: Nước và không khí là hai thành phần quan trọng bên bề mặt trái đất, giúp duy trì sự sống cho con người và các loài sinh vật. Đây cũng là yếu tố quan trọng quyết định sự sống tồn tại trên trái đất mà không phải bất cứ hành tinh nào khác.

trọng, liên quan trực tiếp tới cuộc sống của con người.

+ Nước biển và đại dương (97,2%), cung cấp nguồn hơi nước lớn nhất trên Trái Đất.

Hoạt động 2: Tìm hiểu và tuần hoàn nước trên Trái Đất

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được vòng tuần hoàn lớn củanước. nước.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. câu hỏi.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM

SINH

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Tuần hoàn nước trên Trái

- GV yêu cầu HS chia nhóm và thảo luận câu Đất

hỏi: – Nước trên Trái Đất luôn vận

+ Vòng tuần hoàn nước là gì? động từ nơi này đến nơi khác, tạo

+ Quan sát sơ đồ (hình 17.2) để mô tả vòng thành vòng tuần hoàn nước .

tuần hoàn của nước trên Trái Đất.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Dự kiến sản phẩm:

Trên hình 17.2, vòng tuần hoàn nước diễn ra theo chu trình hơi nước bốc lên cao (1), ngưng kết (2) và di chuyển ngang (3) gặp điều kiện thuận lợi gáy mưa (4). Một phần nước mưa đổ vào các dòng chảy, chảy trần (5) trên bề mặt đất rồi đô ra biển. Một phần nước mưa thấm (6) sâu vào trong đất tạo thành dòng chảy ngầm (7) chảy ra biển.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

chuyển sang nội dung mới.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)để trả lời câu hỏi. để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời :

1. Quan sát quả Địa Cầu, hãy cho biết bán cầu Bắc hay bán cầu Nam có tỉ lệ đại dương nhiều hơn.

2. Hãy chứng minh rằng tài nguyên nước ngọt rất quan trọng đối với sinh hoạt và sản xuất của con người.

-HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

-GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

1. Nam bán cầu có tỉ lệ đại dương nhiều hơn.

2. Tài nguyên nước ngọt rất quan trọng đối với sinh hoạt và sản xuất: - Cung cấp nước cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt hàng ngày (nêu ví dụ…) - Cung cấp nước cho tưới tiêu trong nông nghiệp, phát triển thủy điện, các nhà máy sản xuất….

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.

b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Tài nguyên nước ngọt của Trái Đất, đặc biệt là nước sông, hồ là vô tận hay có hạn? Hãy giải thích cho ý kiến của mình.

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức: Tài nguyên nước ngọt của Trái Đất là rất có ha vì nhu cầu sử dụng nước ngày càng nhiều khi dân số tăng nhanh, kinh tế phát tri mạnh, mực nước ngầm giảm sút và ô nhiễm nước đang là những vấn đề nan giải.

IV. Kế hoạch đánh giá

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú

Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi

(GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp.

HS đánh giá HS) thực hành.

V. Hồ sơ dạy học

Ngày dạy:…../…../……

BÀI 18: SÔNG. NƯỚC NGẦM VÀ BĂNG HÀ

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức 1. Về kiến thức

Thông qua bài học, HS nắm được:

- Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn, mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cung cấp nước sông.

- Nêu được 1 quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. - Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.

-Năng lực riêng:

 Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: mô tả được đặc điểm của sông, chế độ nước sông, nước ngầm và băng hà. Trình bày được cách thức mà con người khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước sông, hồ.

 Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh, bản đồ, sơ đồ. ngầm,..

 Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất

- Có thái độ tích cực với thiên nhiên, tham gia vào các hoạt động làm đẹp quê hương, tránh gây ô nhiễm nguồn nước sông, hồ.

- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên

- Bản đồ lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình hoặc phóng to hình 18.1. – Một số tranh ảnh về sông, hồ.

- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV đặt câu hỏi cho HS: Em đã từng quan sát hoặc biết đến con sông nào ở nước ta? Trên con sông đó, con người có những hoạt động khai thác nào?

-HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:

-GV dẫn dắt vấn đề:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới (Trang 53 - 58)