- Nước ngầm là phần nước mưa
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được các hiện tượng sóng, thủy triều, dòng biển.
triều, dòng biển.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập b. Chuyển động của nước
- GV cho HS quan sát đoạn clip về sóng biển biển và đại dương
+ Sóng là gì?
+ Nguyên nhân hình thành sóng là gì?
- GV tiếp tục cho HS quan sát hình 19.2 để rút ra: Nguyên nhân sinh ra thủy triều.
- GV đặt câu hỏi: quan sát hình 19.3 và trả lời câu hỏi: Hãy cho biết các dòng biển nóng và dòng biển lạnh thường xuất phát từ khoảng vĩ độ nào và di chuyển đến khoảng vĩ độ nào?
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
GV bổ sung:
- Thuỷ triều có ảnh hưởng tới các hiện tượng tự nhiên khác. Ví dụ như động đất, thuỷ triều xảy ra chủ yếu là do sức hút của Mặt Trăng đối với Trái Đất hay nói cách khác chu kì Mặt Trăng có thể làm tăng/ giảm cường độ các cơn địa chấn.
- Thủy triều được ứng dụng vào một số đời
- Sóng biển: là sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân: do gió
- Thủy triều là hiện tượng nước đại dương dao động theo chu kì do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Dòng biển là sự dịch chuyển của các khối nước lớn ở biển và đại dương
- Phân loại:
+ Dòng biển nóng thường xuất phát ở vùng vĩ độ thấp chảy
lên vùng vĩ độ cao.
+ Dòng biển lạnh xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp.
sống con người: đánh bắt cá, phục vụ cho công nghiệp (như thủy điện), ngư nghiệp( như trong đánh bắt hải sản), và khoa học, (như nghiên cứu thủy văn)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)để trả lời câu hỏi. để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời: Độ muối của nước biển và đại dương cao hay thấp phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Độ muối của nước biển và đại dương cao thấp phụ thuộc vào nhiệt độ nước biển, lượng bay hơi nước, nhiệt độ, lượng mưa, hay môi trường không khí; điều kiện địa hình (ăn sâu vào lục địa, biển kín hay biển hở)
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm thông tin (tài liệu, tranh ahr, video clip…) về việc con người đã sử dụng thủy triều vào đời sống văn hóa hoặc sản xuất.
-HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
-GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh Ghi chú giá
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Phiếu học tập
- Kiểm tra viết, kiểm tra thực - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, hành. vấn đáp. HS đánh giá HS) - Thuyết trình Ngày soạn:…../……/…. Ngày dạy:…../…../……
BÀI 20: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH TRÊN LƯỢC ĐỒ CÁC ĐẠIDƯƠNG THẾ GIỚI DƯƠNG THẾ GIỚI
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Xác định được trên bản đồ, lược đồ trống các đại dương thế giới.
2. Năng lực
-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
-Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết xác định vị trí của các đại dương chính trên thế giới.
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua những tình huống được đặt ra trong bài.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tốt, hoàn thành mục tiêu đề ra. - Nuôi dưỡng ước mơ chinh phục tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên
- Lược đồ trống các lục địa và đại dương thế giới. - Bút chì, bút màu, tẩy.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt ra câu hỏi cho HS: Em có thích một cuộc thám hiểu vòng quanh thế giới không?Em có biết rằng các đại dương thế giới nối liền với nhau không? Em
có biết về câu chuyện đi vòng quanh thế giới bằng đường biển của nhà thám hiểm Ma-gien-lăng không?
-HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng xác định trên lược đồ các đại dương thế giới.