- Nước ngầm là phần nước mưa
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Đọc các đại dương thế giới Hoạt động 1: Đọc các đại dương thế giới
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên bản đồ các đại dươngthế giới. thế giới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Nội dung thực hành
tập - Điền tên các đại dương lên bản đồ
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ các trống: lục địa và đại dương thế giới và đọc lại
tên các đại dương.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm điền vào bản đồ trống:
1. Hãy điền bốn đại dương chính trên thế giới vào lược đồ trống đã chuẩn bị. 2. Hãy tưởng tượng, em sẽ thực hiện một cuộc thám hiểm vòng quanh thế giới bằng đường biển mà điểm bắt đầu và kết
- Con đường ngắn nhất để đi vòng
thúc là ở Việt Nam.
quanh thế giới bằng đường biển là
a. Em sẽ phải đi qua các đại dương nào?
b. Hãy tìm con đường ngắn nhất để đi vòng quanh thế giới bằng đường biển. Giải thích sự lựa chọn của mình.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
eo biển, kênh đào, các vùng biển kín.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Đọc thêm tài liệu, tìm hiểu về cuộc thám hiểm của Ma-gien- lăng vòng quanh thế giới.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Phiếu học tập
- Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Ngày soạn:…../……/…. Ngày dạy:…../…../……
CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤTBÀI 21: LỚP ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT BÀI 21: LỚP ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất. - Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.
- Kể được tên và xác định được trên bản đồ, lược đồ một số nhóm đất điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc vùng ôn đới.
2. Năng lực
-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
-Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: kể được tên và mô tả được đặc điểm phân bố của một số loại đất chính ở vùng nhiệt đới hoặc vùng ôn đới.
Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên: sơ đồ hoá thể hiện được các thành phần của đất; giải thích được vì sao việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo đất.
Sử dụng các công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, biết tìm kiếm thông tin từ các nguồn tin cậy, sử dụng được tranh ảnh, lược đồ.
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất, tránh những hành động làm ô nhiễm đất. - Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên
- Hình ảnh các tầng đất.
- Lược đồ các nhóm đất chính trên Trái Đất. - Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
-GV cho HS quan sát clip tổng hợp về các loại đất khác nhau trên thế giới.
-HS quan sát.
-GV dẫn dắt vấn đề: Từ nhỏ, khi tham quan ruộng vườn em đã biết cây muốn sống được phải có đất. Nếu cất tốt thì cây sinh trường và đóm hoa kết trái tốt. Nếu đặt xấu (nghèo chất dinh dương) thì phải bón phân cho đất. Lớp đất trên
Trái Đất tuy mỏng nhưng nếu không có đất thì điều gì sẽ xảy ra? Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm hiểu biết về lớp đất trên Trái Đất.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lớp đất trên Trái Đất