Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể được tên và xác định được trên bản đồ, lược đồ điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc vùng ôn đới.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới (Trang 81 - 85)

- Nước ngầm là phần nước mưa

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể được tên và xác định được trên bản đồ, lược đồ điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc vùng ôn đới.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lờicâu hỏi. câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM

SINH

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Một số nhóm đất chính

- GV cho HS hoạt động theo nhóm, đọc thông - Đất trên TĐ rất phong phú và đa tin SGK và quan sát hình 21.3, trả lời các câu dạng:

hoie sau và điền vào phiếu học tập: + Đất Bắc cực và cận cực

+ Kể tên một số loại đất của các nhóm đất + Đất ôn đới

chính trên Trái Đất. + Đất cận nhiệt đới

+ Xác định trên lược đồ sự phân bố của các + Đất nhiệt đới và xích đạo loại đất này.

PHIẾU HỌC TẬP

Nhóm đất Tên các loại Phân bố

chính đất

Đất Bắc cực và cận cực Đất ôn đới Đất cận nhiệt

đới

Đất nhiệt đới và xích đạo Đất khác

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,

chuyển sang nội dung mới.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)để trả lời câu hỏi. để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời:

1. Kể tên và xác định trên hình 21.3 một số nhóm đất chính ở vùng cận nhiệt đới.

2. Quan sát hình 21.3, hãy cho biết ở nước ta có những nhóm đất nào? -HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

1. Một số nhóm đất chính ở vùng cận nhiệt đới là:

 Đất vàng và đất đỏ

 Đất hoang mạc nhiệt đới và cận nhiệt 2. Nước ta có những nhóm đất:  Đất Fe-ra-lit đỏ  Đất Fe-ra-lit đỏ vàng  Đất phù sa sông - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.

b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời: Vì sao việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất vì đất sử dụng lâu sẽ bị bạc màu, hết chất dinh dưỡng... Do đó, cần phải cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất, nhằm khai thác tiềm năng của đất.

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

GV bổ sung một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất:

- Chống sự xói mòn đất: Cần áp dụng nhiều biện pháp khác nhau: thuỷ lợi, nông nghiệp và lâm nghiệp. Biện pháp lâm nghiệp có tác dụng rất lớn đối với việc chống xói mòn đất, bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ nhằm duy trì nguồn nước để phòng lũ, chống hạn.

- Chống sự mặn hoá: Áp dụng các biện pháp hoá học (bón vôi), thuỷ lợi (rửa mặn) và trồng cây (trồng cây chịu mặn và cây che phủ mặt đất chống bốc mặn). - Chống sự hoang mạc hoá: Thực hiện luân canh đồng cỏ, trồng rừng, nghiêm cấm chặt phá rừng phòng hộ ven biển.

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú

Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Phiếu học tập

- Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra

vấn đáp.

HS đánh giá HS) thực hành.

V. Hồ sơ dạy học

PHIẾU HỌC TẬP:

Tìm hiểu các nhóm đất trên thế giới

Nhóm đất chính Tên các loại đất Phân bố

Đất Bắc cực và cận cực Đất ôn đới

Đất cận nhiệt đới

Đất nhiệt đới và xích đạo Đất khác

Ngày soạn:…../……/…. Ngày dạy:…../…../……

BÀI 22: SỰ ĐA DẠNG CỦA THẾ GIỚI SINH VẬT. CÁC ĐỚI THIÊNNHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT. RỪNG NHIỆT ĐỚI NHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT. RỪNG NHIỆT ĐỚI

(3 tiết)

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức 1. Về kiến thức

Thông qua bài học, HS nắm được:

- Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật trên lục địa và ở biển, tại dương.

- Xác định được trên bản đồ, lược đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới.

2. Năng lực

-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.

-Năng lực riêng:

 Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết xác định các đới thiên nhiên trên Trái Đất trên lược đồ, mô tả được phạm vi phân bố của các kiểu rừng nhiệt đới.

 Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên: mô tả được cấu trúc của ứng nhiệt đới.

 Sử dụng các công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, tranh ảnh, lược đồ. nban, tranh ảnh, lược đoHình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất

– Yên thiên nhiên, sống hoà hợp và thân thiện với thiên nhiên.

– Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên. – Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w