Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa và xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới (Trang 47 - 52)

- Nhiệt độ vào tháng 1 tại ba địa điểm: Hà Nội từ 14°C đến 18 °C,

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa và xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm

mưa và xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ, lược đồ khí hậu thế giới.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.

d. Tổ chức hoạt động:

SINH

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Đọc biểu đồ nhiệt độ - lượng

tập mưa

- GV hướng dẫn và cùng HS thực hiện việc

nghiên cứu về một trong ba biểu đồ nhiệt độ - Tên biểu đồ: Biểu đồ nhiệt độ - và lượng mưa (hình 16.2 SGK), Với biểu đồ lượng mưa của Hà Nội

của Hà Nội, tiến hành theo các bước sau: - Các yếu tố thể hiện:

+ Đọc tên biểu đồ. + Trục tung: lượng mưa (mm) và

+ Xác định các trục toạ độ và đơn vị tính. nhiệt độ ( 0 C)

Đọc biểu đồ nhiệt độ: xác định các tháng + Trục hoành: các tháng

nhiệt độ cao nhất, thấp nhất, - Nhiệt độ:

+ Đọc biểu đồ lượng mưa: xác định các + Nhiệt độ cao nhất: tháng 7

tháng có lượng mưa cao nhất (mùa mưa) và (300C)

thấp nhất (mùa khô). + Nhiệt độ thấp nhất: tháng + Xác định biểu đồ đó thuộc đó thuộc đới 1(170C)

khí hậu nào trên cơ sở nhiệt độ, lượng mưa - Lượng mưa:

và vị trí trên lược đồ hình 16.3 SGK. + Mùa mưa: tháng 5 – tháng 10 - GV tiếp tục chia lớp thành 4 nhóm: + Mùa khô: tháng 11 – tháng 4 + Nhóm 1,3: đọc biểu đồ Pa-lec-mô Hà Nội thuộc môi trường đới

+ Nhóm 2,4: Hon-man nóng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

Nhiệt độ và lượng mưa Pa-lec-mô Hon-man

Tháng có nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu Tháng 7 Tháng 7

độ? Vào tháng nào? 25 0C 8 0C

Tháng có nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu Tháng 1 Tháng 2

độ? Vào tháng nào? 10 0C -32 0C

Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) Tháng 10 – Tháng 7 – tháng

bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy? tháng 2 10

Những tháng có mưa ít (mùa mưa) bắt Tháng 3 – tháng Tháng 11 – tháng

đầu từ tháng mấy đến tháng mấy? 9 8

Thuộc đới khí hậu nào? Đới ôn hòa Đới lạnh

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.

b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

-GV yêu cầu HS hoàn thành bảng phân tích nhiệt độ - lượng mưa vào vở và thu chấm điểm.

-HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời

-GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

IV. Kế hoạch đánh giá

Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS)

- Vấn đáp.

- Kiểm tra viết, kiểm tra thực hành.

- Các loại câu hỏi vấn đáp.

V. Hồ sơ dạy học

Ngày soạn:…../……/…. Ngày dạy:…../…../……

CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

BÀI 17: CÁC THÀNH PHẦN CHỦ YẾU CỦA THỦYQUYỂN. TUẦN HOÀN NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT QUYỂN. TUẦN HOÀN NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức 1. Về kiến thức

Thông qua bài học, HS nắm được:

- Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước.

2. Năng lực

-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.

-Năng lực riêng:

 Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: mô tả của nước trên Trái Đất, mô tả được vòng tuần hoàn nước, tính trên Twito mot co mô tả được đặc

đang

 Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, sơ đồ vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất.

 Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất

- Có ý thức trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước sạch. - Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên

- Video clip về hình ảnh Trái Đất từ trên cao (nếu có), - Sơ đồ vòng tuần hoàn nước phóng to.

- Đoạn văn miêu tả về vòng tuần hoàn nước.

2. Đối với học sinh

- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

-GV đặt câu hỏi: Nếu không có nước, con người có thể tồn tại được hay không?

-HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:

-GV dẫn dắt vấn đề: Mỗi khi uống cốc nước tinh khiết, ta lại nhớ "Nước là một phần quan trọng của sự sống". Kể từ năm 1993, thế giới lấy ngày 22-3 hằng năm làm Ngày nước thế giới, với các hoạt động theo các chủ đề nhằm nhắc nhở mọi người hãy sử dụng nước tiết kiệm và không làm ô nhiễm nước. Vậy nước trên Trái Đất gồm các thành phần nào? Chúng chuyển động ra sao? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 6 bộ sách cánh diều mới (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w