- Nước ngầm là phần nước mưa
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được sự khác biệt về nhiệt độ giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới Nêu được sự khác biệt về độ muối giữa
vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. Nêu được sự khác biệt về độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Một số đặc điểm của môi
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về nhiệt độ trường biển
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả a. Nhiệt độ và độ muối
lời câu hỏi: * Nhiệt độ
+ Nhiệt độ của nước biển có những sự thay - Nhiệt độ nước biển thay đổi
đổi nào? theo vĩ độ, độ sâu và thay đổi
+ Ở khoảng vĩ độ nào trên Trái Đất sẽ nhận theo mùa.
được lượng nhiệt Mặt Trời lớn? - Nguyên nhân chủ yếu là do + Tại sao nhiệt độ nước biển ở vùng vĩ độ lượng nhiệt Mặt Trời.
thấp lại cao, còn ở vùng vĩ độ cao lại thấp?
- GV gợi ý học sinh: nhiệt độ nước biển có liên quan tới lượng nhiệt Mặt Trời.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về độ muối * Độ muối
- GV yêu cầu HS theo dõi nội dung SGK và - Độ muối trung bình của các đại
trả lời câu hỏi: dương trên thế giới là 35 %0
+ Độ mặn của đại dương thế giới là bao - Độ muối giữa vùng biển nhiệt
nhiêu? đới và ôn đới khác nhau.
+ Tại sao độ muối ở vùng nhiệt đới thường cao hơn vùng ôn đới?
như: độ bốc hơi, lượng mưa và lượng nước ngọt đổ vào biển mà mỗi vùng biển có độ mặn khác nhau. GV yêu cầu HS quan sát lại lược đồ khí hậu, xác định vùng ôn đới và nhiệt đới trên trái đất.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Dự kiến sản phẩm:
Vì ở vùng nhiệt đới và vùng ôn đới đều có lượng mưa khá lớn nhưng ở vùng nhiệt đới nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn hơn, nhiệt độ cao hơn nên lượng bốc hơi lớn hơn khiến cho độ muối cao hơn so với vùng ôn đới.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
GV bổ sung:
- Độ muối của nước biển, đại dương còn thay đổi theo thời gian: theo tháng hoặc trong một ngày do sự thay đổi của nhiệt độ
ảnh hưởng tới quá trình bốc hơi và lượng mưa. Độ muối thay đổi ngay khi có trận mưa lớn xảy ra.
- Độ muối của nước biển, đại dương còn thay đổi theo không gian, ở những vùng gần cửa sông, độ muối giảm do lượng nước ngọt trực tiếp đổ vào. Độ muối ở các vùng xích đạo, chí tuyến, ôn đới, hàn đới không giống nhau. Độ muối còn thay đổi theo độ sâu. - Nhiệt độ của nước biển cũng thay đổi theo không gian, thời gian và sâu. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do trục của Trái Đất nghiêng cùng với sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời nên lượng bức xạ Mặt Trời thay đổi từ xích đạo về cực và thay đổi theo mùa.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động của nước biển và đại dương