Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng tự phục vụ cho học sinh lớp 1 bán trú trong các trường Tiểu học huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ (Trang 97 - 110)

9. Cấu trúc luận văn

3.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

3.4.5. Phân tích kết quả thực nghiệm

3.4.5.1. Về mặt định lượng

(i). Phân tích kết quả trước thực nghiệm

Trước khi tiến hành TN, chúng tôi tổ chức khảo sát trước TN ở cả 2 nhóm ĐC và TN về kỹ năng tự phục vụ lấy đó làm căn cứ tiến hành TN.

Bảng 3.3. Phân phối tần xuất điểm kiểm tra của các nhóm TN và ĐC trước TN

1.Tần xuất điểm kiểm tra kỹ năng xếp ghế ở bảng trên cho thấy,

điểm trung bình kết quả kiểm tra của 2 nhóm TN và ĐC là ngang nhau. Điểm trung bình của nhóm TN là 1.70; của lớp ĐC là 1.75 chênh lệch 0.05; tần suất điểm số cũng tương đương nhau. Đối chiếu với phân loại mức độ thì nhóm TN và ĐC đều đạt mức trung bình.

2.Tần xuất điểm kiểm tra kỹ năng chải tóc ở bảng cho thấy; điểm

trung bình kết quả kiểm tra của 2 nhóm TN và ĐC là tương đương nhau. Điểm trung bình của nhóm TN là 1.75 và của lớp ĐC là 1.80 chênh lệch 0.05; tần suất điểm số cũng tương đương nhau. Đối chiếu với phân loại mức độ thì nhóm TN và ĐC đều đạt ở mức trung bình.

3.Tần xuất điểm kiểm tra kỹ năng cất gối ở bảng cho thấy, điểm

trung bình kết quả kiểm tra của 2 nhóm TN và ĐC là tương đương nhau. Điểm trung bình của nhóm TN là 1.70 và của lớp ĐC là 1.70; tần suất điểm số cũng tương đương nhau. Đối chiếu với phân loại mức độ thì giá trị trung bình nhóm TN và ĐC đều đạt mức trung bình.

Điểm 1 2 3 S S2 Xếp ghế ĐC 10 5 5 1,75 0.72 0.85 TN 10 4 6 1,8 0.79 0.88 Chải tóc ĐC 9 5 6 1,85 0.76 0.87 TN 10 5 5 1,75 0.72 0.85 Cất gối ĐC 11 5 4 1,65 0.75 0.66 TN 10 6 4 1,7 0.64 0.8

Do vậy, việc lựa chọn các lớp TN và ĐC là phù hợp và đáp ứng các yêu cầu của quá trình TN.

Sau khi kiểm chứng sự tương quan giữa nhóm TN và nhóm ĐC; chúng tơi đã tiến hành TN thăm dị; tức là đối với nhóm TN chúng tơi tiến hành tổ chức hoạt động áp dụng các biện pháp đã đề xuất trong đề tài, cịn với nhóm ĐC tiến hành giáo dục bình thường.

(ii) Phân tích kết quả thực nghiệm

Sau khi kết thúc đợt thực nghiệm lần 1, chúng tôi kiểm tra kỹ năng tự phục vụ của hai nhóm TN và ĐC để đánh giá kỹ năng tự phục vụ của học sinh so với lần kiểm tra 1.

So sánh kết quả kiểm tra kỹ năng tự phục vụ của nhóm TN trước và sau TN

Mức 1 điểm, trước TN có 10 học sinh, sau TN chỉ cịn 2 học sinh; mức

2 điểm trước TN có 4 học sinh, sau TN chỉ có 7 học sinh; điều đáng nói ở đây là mức 3 điểm đã tăng từ 6 học sinh lên 11 học sinh. Điểm trung bình trước

Bảng 3.4. Tần xuất điểm KN tự phục vụ của nhóm TN trước và sau TN S stt Điểm 1 2 3 Kỹ năng 1 Sau TN 2 7 11 2,45 1 1 Xếp ghế Trước TN 10 4 6 1,8 Sau TN 3 6 11 2.4 2 2 Chải tóc 10 5 5 1,75 Trước TN 3 Sau TN 1 9 10 2.45 3 3 Cất gối Trước TN 10 6 4 1,7

1. Qua bảng số liệu cho thấy tần xuất điểm kiểm tra kỹ năng xếp ghế của học sinh sau thực nghiệm có sự chuyển biến rõ rệt; cao hơn so với trước thực nghiệm cụ thể như sau:

TN cao hơn sau TN, chênh lệch 0.65 (2.45-1.8). Giá trị trung bình sau TN thuộc mức cao; cịn giá trị trung bình trước TN thuộc mức trung bình; điều này cho thấy trong quá trình thực nghiệm đã tác động; đã phần nào khẳng định tính hiệu quả.

Biểu đồ 3.1. Biểu đổ đánh giá kỹ năng xếp ghế của nhóm sau TN và trước TN 0 2 4 6 8 10 12 1 điểm 2 điểm 3 điểm Trước TN Sau TN

Qua biểu đồ 3.1; cho thấy nhóm TN sau TN biểu diễn màu tím và nhóm TN trước TN biểu diễn bằng màu xanh, ở mức 1 điểm nhóm TN sau TN cao hơn hẳn nhóm TN trước TN, ở mức 2 điểm hai nhóm khơng chênh lệch qua nhiều, ở mức 1 điểm thì nhóm sau TN thấp hơn trước TN, cho thấy kết quả thực nghiệm mang tính tích cực

2. Tần xuất điểm kiểm tra kỹ năng chải tóc của học sinh sau thực nghiệm có sự chuyển biến rõ rệt, cao hơn so với trước thực nghiệm cụ thể:

Mức 1 điểm, trước TN có 10 học sinh, sau TN còn 3 học sinh, mức 2 điểm, trước TN 5 học sinh sau TN 6 học sinh, điều đáng nói ở đây là mức 3 điểm, tăng từ 4 học sinh lên 10 học sinh. Điểm trung bình trước TN thấp hơn sau TN, chênh

trung bình trước TN thuộc mức trung bình. Điều này cho thấy trong quá trình thực nghiệm tác động đã phần nào khẳng định tính hiệu quả.

0 2 4 6 8 10 12 1 điểm 2 điểm 3 điểm Trước TN Sau TN

Biểu đồ 3.2. Biểu đổ đánh giá kỹ năng chải tóc của nhóm sau TN và trước TN

Qua biểu đồ 3.2; cho thấy nhóm sau TN biểu diễn màu tím và nhóm trước TN biểu diễn bằng màu xanh, ở mức 3 điểm nhóm TN sau TN cao hơn hẳn nhóm TN trước TN, ở mức 2 điểm hai nhóm tương đương nhau, ở mức 1 điểm thì nhóm sau TN thấp hơn trước TN, cho thấy kết quả mang tính tích cực.

3.Tần xuất điểm kiểm tra kỹ năng cất gối của học sinh sau thực nghiệm

có sự chuyển biến rõ rệt, cao hơn so với trước thực nghiệm cụ thể: Mức 1

điểm, trước TN có 10 HS, sau TN cịn 1 HS, mức 2 điểm, trước TN 6 HS sau có TN 9 HS, điều đáng nói ở đây là mức 3 điểm, tăng từ 4 HS lên 10 HS. Điểm

trung bình trước TN thấp hơn sau TN, chênh lệch 0.65 (2.45-1.7). Giá trị trung bình sau TN thuộc mức cao, cịn giá trị trung bình trước TN thuộc mức trung bình. Điều này cho thấy trong quá trình thực nghiệm tác động đã phần nào khẳng định tính hiệu quả.

0 2 4 6 8 10 12 1 điểm 2 điểm 3 điểm Trước TN Sau TN

Biểu đồ 3.3. Biểu đổ đánh giá kỹ năng cất, xếp gối của nhóm sau TN và trước TN

Qua biểu đồ 3.3 ta thấy nhóm sau TN cao hơn so với nhóm trước TN ở mức 3 điểm; ở mức 2 điểm nhóm sau TN cao hơn nhóm trước TN; và ở nhóm 1 điểm thì có sự chênh lệch lớn giữa nhóm TN sau và trước TN. Kết quả cho thấy sau TN nhiều em đã tăng từ mức 3 điểm lên mức 1 điểm

* So sánh kết quả kiểm tra của lớp ĐC và TN sau thực nghiệm

Tần suất điểm kiểm tra kỹ năng tự phục vụ của hai nhóm TN và ĐC sau TN được thể hiện qua bảng:

Qua bảng tổng hợp ở trên, chúng tôi đưa ra những kết luận sau:

1.Tần xuất điểm kiểm tra kỹ năng xếp ghế của học sinh nhóm TN chênh lệch rõ rệt, so với nhóm ĐC cụ thể: Mức 1 điểm, nhóm ĐC có 7 HS, TN có 2 HS, mức 2 điểm, nhóm ĐC có 8 HS TN có 7 HS, điều đáng nói ở đây là mức 3 điểm, nhóm ĐC 5 HS, nhóm TN 11 HS. Điểm trung bình nhóm TN cao hơn ĐC, chênh lệch 0.55 (2.45-1.9). Giá trị trung bình nhóm TN thuộc mức cao, cịn giá trị trung bình nhóm ĐC thuộc mức trung bình. Điều này cho thấy trong quá trình thực nghiệm tác động đã phần nào khẳng định tính hiệu quả. Độ lệch chuẩn giữa nhóm TN và ĐC có sự chênh lệch. Độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm thấp hơn độ lệch chuẩn của nhóm ĐC là 0.11 (0.79 - 0.68). Điều này chứng tỏ kết quả thực nghiệm có ý nghĩa.

Bảng 3.5. Phân phối tần suất điểm kiểm tra của nhóm TN và ĐC sau TN

Stt Điểm 1 2 3 S2 S Kỹ năng 1 TN 2 7 11 2,45 0,47 0,68 Xếp ghế 7 8 5 1.9 0.62 0.79 ĐC 2 TN 3 6 11 2.4 0.57 0.75 Chải tóc 8 7 5 1.85 0.66 0.81 ĐC 3 TN 1 9 10 2.45 0.36 0.60 Cất gối 8 6 6 1.9 0.73 0.85 ĐC

0 2 4 6 8 10 12

1 điểm 2 điểm 3 điểm

TN ĐC

Biểu đồ 3.4: Biểu đồ đánh giá mức độ thực hiện kỹ năng xếp ghế của nhóm TN và ĐC sau TN

Qua biểu đồ 3.4; cho thấy nhóm TN biểu diễn màu xanh và nhóm ĐC biểu diễn bằng màu cam, ở mức 1 điểm nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, nhóm TN tương đương nhóm ĐC ở mức 2 điểm và nhóm ĐC cao hơn nhóm TN ở mức 3 điểm.

2.Tần xuất điểm kiểm tra kỹ năng chải tóc của HS nhóm TN chênh lệch rõ rệt, so với nhóm ĐC cụ thể: Mức 1 điểm, nhóm ĐC có 8 HS, TN có 3 HS, mức 2 điểm, nhóm ĐC có 7 HS TN có 6 HS, điều đáng nói ở đây là mức 3 điểm, nhóm ĐC 5 HS, nhóm TN 11 HS. Điểm trung bình nhóm TN cao hơn ĐC, chênh lệch 0,55 (2.4-1.85). Giá trị trung bình nhóm TN thuộc mức cao, cịn giá trị trung bình nhóm ĐC thuộc mức trung bình. Điều này cho thấy trong quá trình thực nghiệm tác động đã phần nào khẳng định tính hiệu quả. Độ lệch chuẩn giữa nhóm TN và ĐC có sự chênh lệch. Độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm thấp hơn độ lệch chuẩn của nhóm ĐC là 0.06 (0.81 - 0.75). Điều này chứng tỏ kết quả thực nghiệm có ý nghĩa.

0 2 4 6 8 10 12

1 điểm 2 điểm 3 điểm

TN ĐC

Biểu đồ 3.5: Biểu đồ đánh giá mức độ thực hiện kỹ năng chải tóc của nhóm TN và ĐC sau TN

Qua biểu đồ 3.5; cho thấy nhóm TN biểu diễn màu xanh và nhóm ĐC biểu diễn bằng màu cam, ở mức 1 điểm nhóm TN thấp hơn nhóm ĐC, nhóm TN tương đương nhóm ĐC ở mức 2 điểm và nhóm ĐC cao hơn nhóm TN ở mức 3 điểm.

3. Tần xuất điểm kiểm tra kỹ năng cất gối của HS nhóm TN chênh lệch rõ rệt, so với nhóm ĐC cụ thể: Mức 1 điểm, nhóm ĐC có 8 HS, TN có 1 HS, mức 2 điểm, nhóm ĐC có 6 HS TN có 9 HS, điều đáng nói ở đây là mức 3 điểm, nhóm ĐC 6 HS, nhóm TN 10 HS. Điểm trung bình nhóm TN cao hơn ĐC, chênh lệch 0,55 (2.45-1.9). Giá trị trung bình nhóm TN thuộc mức cao, cịn giá trị trung bình nhóm ĐC thuộc mức trung bình. Điều này cho thấy trong quá trình thực nghiệm tác động đã phần nào khẳng định tính hiệu quả. Độ lệch chuẩn giữa nhóm TN và ĐC có sự chênh lệch. Độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm thấp hơn độ lệch chuẩn của nhóm ĐC là 0.25 (0.85 - 0.60). Điều này chứng tỏ kết quả thực nghiệm có ý nghĩa.

0 2 4 6 8 10 12

1 điểm 2 điểm 3 điểm

TN ĐC

Biểu đồ 3.6: Biểu đồ đánh giá mức độ thực hiện kỹ năng cất, xếp gối của nhóm TN và ĐC sau TN

Qua biểu đồ 3.6; cho thấy nhóm TN biểu diễn màu xanh và nhóm ĐC biểu diễn bằng màu cam, ở mức 1 điểm nhóm TN thấp hơn nhóm ĐC, nhóm TN cao hơn nhóm ĐC ở mức 2 điểm và nhóm ĐC cao hơn nhóm TN ở mức 3 điểm.

* Kiểm định kết quả thực nghiệm

Với kết quả thu được của nhóm ĐC và nhóm TN sau thực nghiệm,chúng tôi tiến hành kiểm định giả thuyết bằng phép thử T - Student để kiểm định sự tin cậy về độ khác biệt kết quả của nhóm ĐC và TN sau TN.

Kiểm định sự khác biệt kết quả kỹ năng tự phục vụ của nhóm TN và ĐC sau TN được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.6. Kiểm định sự khác biệt kết quả kỹ năng tự phục vụ của nhóm TN và ĐC sau TN

KN Nội dung kiểm định Lớp TN và ĐC

Xếp T(n=20) 2.35 Tα(0.05) 1.725 Ghế

Kết luận: T > Tα nên sự khác biệt giữa hai lớp có ý nghĩa thống kê

Chải T(n=20) 2.23

Tα(0.05) 1.725

tóc

Kết luận: T > Tα nên sự khác biệt giữa hai lớp có ý nghĩa thống kê

Cất T(n=20) 2.2

Gối Tα(0.05) 1.725

Kết luận: T > Tα nên sự khác biệt giữa hai lớp có ý nghĩa thống kê

1.Kỹ năng xếp ghế, sử dụng phép thử T - student để xem xét tính hiệu quả của TN sư phạm, ta có kết quả: T= 2.35. Tra bảng phân phối T - Student với bậc tự do k = 20, với mức ý nghĩa α = 0,05 ta được Tα = 1.725. Ta có T = 2.35 > 1.725 = Tα. Như vậy cho thấy kết quả của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là có ý nghĩa về mặt tốn học thống kê hay nói khác đi là kết quả tác động thực nghiệm sư phạm là có hiệu quả.

2. Kỹ năng chải tóc, sử dụng phép thử T - student để xem xét tính hiệu quả của TN sư phạm, ta có kết quả: T= 2.23. Tra bảng phân phối T - student với bậc tự do k = 20, với mức ý nghĩa α = 0,05 ta được Tα = 1.725. Ta có T = 2.23 > 1.725 = Tα. Như vậy cho thấy kết quả của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là có ý nghĩa về mặt tốn học thống kê hay nói khác đi là kết quả tác động thực nghiệm sư phạm là có hiệu quả.

3. Kỹ năng cất gối, sử dụng phép thử T - student để xem xét tính hiệu quả của TN sư phạm, ta có kết quả: T= 2.2 Tra bảng phân phối T - student

với bậc tự do k = 20, với mức ý nghĩa α = 0,05 ta được Tα = 1.725. Ta có T = 2.2 > 1.725 = Tα. Như vậy cho thấykết quả của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là có ý nghĩa về mặt tốn học thống kê hay nói khác đi là kết quả tác động thực nghiệm sư phạm là có hiệu quả.

3.4.6.2. Phân tích định tính

Qua quan sát kỹ năng tự phục vụ của HS trong các hoạt động hàng ngày cho thấy tính tích cực, tự giác, tập chung chú ý rèn luyện kỹ năng các nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Cụ thể có 70% HS nhóm TN ở mức cao, trong khi đó chỉ có 30% HS ở nhóm ĐC đạt mức độ tương tự. Điều này cho thấy giáo dục kỹ năng tự phục vụ có áp dụng các biện pháp luận văn xây dựng có ưu thế hơn hẳn.

Bên cạnh đó, qua quan sát các hoạt động của HS trong q trình TN, chúng tơi nhận thấy: Khơng khí học tập của nhóm TN sơi nổi hơn, HS hứng thú, cố gắng khắc phục khó khăn, ít mắc sai. Ở các lớp ĐC HS còn thụ động, thờ ơ, chán nản, ỷ lại, trông chờ vào giáo viên.

Qua trao đổi với giáo viên thực nghiệm và đối chứng, các cô đánh giá mức độ kỹ năng của HS của nhóm thực nghiệm tiến bộ nhanh chóng, nhóm HS đối chứng có tiến bộ nhưng chậm hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở những nguyên tắc đã đề xuất tác giả đã xây dựng được 5 biện pháp góp phần nâng cao kỹ năng tự phục vụ cho học sinh lớp 1 bán trú ở trường tiểu học bán trú trên địa bàn huyện Lâm Thao, gồm các biện pháp: 1. Tổ chức tập huấn kỹ năng cho giáo viên vào đầu mỗi học kỳ học

2. Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng tự phục vụ cho học sinh bán trú lớp 1 vào đầu mỗi năm học

3. Xây dựng kế hoạch rèn luyện có nội dung hướng tới kỹ năng tự phục vụ 4. Tổ chức cho học sinh rèn luyện thường xuyên có giám sát, hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm

5. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá kỹ năng tự phục vụ ở học sinh lớp 1 bán trú Từ các biện pháp đã được xây dựng, tác giả tiến hành khảo nghiệm độ phù hợp và khả thi của các biện pháp đưa ra. Kết quả bước đầu cho thấy các biện pháp do luận văn xây dựng được các chuyên gia, nhà quản lí, giáo viên đánh giá cao về tính thực tiễn; mức độ phù hợp của việc triển khai cho học

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng tự phục vụ cho học sinh lớp 1 bán trú trong các trường Tiểu học huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ (Trang 97 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)