III Các hoạt động dạy – học
b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm à
tập
* Bài tập 1: HS thảo luận theo nhĩm đơi.
a) Các từ nĩi về ý chí và nghị lực của con người : quyết tâm, quyết chí, bền gan, bền
- 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
THỜI GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH SINH
chí, kiên nhẫn, kiên trì, kiên tâm, vững tâm. b) Những thử thách đối với ý chí, nghị lực : khĩ khăn , gian khổ, gian nan, gian truân, thách thức, gian lao, ghềnh thác, chơng gai.
* Bài tập 2
HS đặt 2 câu với từ tìm được ở bài tập 1
(một từ nhĩm a, một từ nhĩm b).
- GV nhận xét chốt lại * Bài tập 3
GV nhắc HS viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của bài
Cĩ thể kể về một người mà em biết (đọc sách báo, người hàng xĩm)
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp. GV nhận xét và chốt lại.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm.
HS làm vào VBT
- 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và làm vào nháp.
4 – Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. - Chuẩn bị : Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 26 : CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
2. Xác định được câu hỏi trong một văn bản , đặt được câu hỏi thơng thường .
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ cĩ viết sẵn một bảng gồm các cột : câu hỏi – Của ai – Hỏi ai – dấu hiệu theo nội dung các bài tập 1,2 ,3 ( Phần nhận xét ).
- 4,5 tờ giấy to bài tập 1. - Băng dính
III Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Ý chí, nghị lực - Yêu cầu HS làm bài tập 1.
- Nêu một trường hợp sử dụng thành ngữ, tực ngữ ( nĩi về ý chí , nghị lực ) để nhận xét, khuyên răn.
3 – Bài mới THỜI
GI AN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
- Hằng ngày trong nĩi và viết , các em thường sử dụng 4 loại câu : câu kể, câu hỏi, câu cảm và câu cầu khiến. Bài học hơm nay , các em sẽ tìm hiểu kĩ về câu hỏi.
THỜI GI AN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH HỌC SINH
* Bài tập 1:
- Viết những câu hỏi cĩ trong bài tập đọc “
Người tìm đường lên những vì sao “ - Viết vào cột câu hỏi :
+ Vì sao quả bong bĩng khơng cĩ cánh mà vẫn bay được ?
+ Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thề ?
* Bài tập 2 ,3: HS đọc yêu cầu và trả lời
- GV ghi kết quả vào bảng
Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu
1 - Vì sao quả bong bĩng khơng cĩ cánh mà vẫn bay đượ ? Xi-ơn- cốp-xki Tự hỏi mình - Từ vì sao - Dấu chấm hỏi 1 - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thề ? Một bạn học Xi-ơn- cốp-xki - Từ thế nào - dấu chấm hỏi c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm.
- 1 Hs đọc bảng kết quả
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm
THỜI GI AN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH HỌC SINH