HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

Một phần của tài liệu Bản mềm: Giáo Án luyện từ và câu lớp 4 - Giáo viên Việt Nam (Trang 131 - 136)

- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

CỦA HS

Giới thiệu bài: Luyện tập về câu “Ai là gì? Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Bài tập 1

HS đọc yêu cầu của bài, tìm các câu kể Ai là gì? cĩ trong đoạn văn và nêu tác dụng của nĩ. GV dán tờ giấy đã ghi sẵn lên bảng.

Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên (giới thiệu )

Cả hai ơng đều khơng phải là người Hà Nội (nêu nhận định )

Oâng Năm là dân định cư của làng này (giới thiệu )

Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú cơng nhân. (nêu nhận định )

Hoạt động 2:

Bài tập 2: Xác định CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được.

4 HS lên bảng làm trên phiếu, cả lớp phát biểu ý kiến.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

Học sinh phát biểu ýkiến

- Cả lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

Học sinh phát biểu ýkiến

THỜI GIA

N

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌCCỦA HS CỦA HS

- GV nhận xét.

Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Cả hai ơng đều khơng phải là người Hà Nội. Oâng Năm là dân định cư của làng này. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú

cơng nhân. Hoạt động 3:

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập

HD học sinh cần tưởng tượng tình huống cùng bạn đến thăm bạn Hà bị ốm. Gặp bố mẹ của Hà, trước hết cần phải chào hỏi, nêu lí do đến thăm, sau đĩ giới thiệu với bố và mẹ Hà từng người trong nhĩm.

Cần giới thiệu tự nhiên.

GV theo dõi, nhận xét, sửa chữa cho HS

HS đọc yêu cầu HS làm bài.

HS nối tiếp nhau đọc bài của mình

3. Củng cố – dặn dị:

Luyện từ và câu

Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.

Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặ câu và chuyển các từ đĩ vào vốn từ tích cực. Biết được những thành ngữ gắn với chủ điểm.

Thái độ: Biết dùng từ ngữ trong giao tiếp. CHUẨN BỊ:

Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4. Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV. Giấy khổ to. CÁC HOẠT DẠY HỌC: Bài cũ: GV nhận xét. Bài mới: THỜI GIA N

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC

CỦA HS

Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm. Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Bài tập 1

- GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ cĩ nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau. - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Các nhĩm dán nhanh lên bảng. - Cả lớp nhận xét. * Từ gần nghĩa với dũng cảm là gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lì.

THỜI GIA

N

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC

CỦA HS

+ Hoạt động 2: Bài tập 2

Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nĩi về phẩm chất g? của ai?.

GV nhận xét.

+ Hoạt động 3: Bài tập 3

Gợi ý: HS làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK.

+ Hoạt động 4: Bài tập 4, 5

Gợi ý: HS cần nắm đựơc đúng nghĩa của thành ngữ GV nêu nghĩa của từng thành ngữ.

Dựa vào ý nghĩa của thành ngữ, HS đặt câu. - GV nhận xét.

VD:

* Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.

* Từ trái nghĩa với dũng cảm là nhát gan, nhút nhát, hèn nhát... - HS đọc yêu cầu. HS tập đặt câu, viết ra nháp. Lần lượt từng HS nêu câu văn của mình. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS gắn từ cần điền vào ơ trống. - 1 HS đọc lại. - Cả lớp sửa bài. * Dũng cảm bênh vực lẽ phải. * Khí thế dũng mãnh. * Hi sinh anh dũng - HS đọc yêu cầu. HS làm bài. * Vào sinh ra tử. * Gan vàng dạ sắt. - Cả lớp nhận xét.

THỜI GIA

N

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC

CỦA HS

* Bộ đội ta là những con người ga vàng dạ sắt. 4. Củng cố – dặn dị:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Một phần của tài liệu Bản mềm: Giáo Án luyện từ và câu lớp 4 - Giáo viên Việt Nam (Trang 131 - 136)