Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và du lịch tỉnh Thừa Thiê n-

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ở làng cổ phước tích, thừa thiên huế (Trang 78)

7. Bố cục của Khóa luận

3.1.2. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và du lịch tỉnh Thừa Thiê n-

3.1.2. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2013 – 2020, định hướng đến năm 2030 Huế giai đoạn 2013 – 2020, định hướng đến năm 2030

Trong quy hoạc tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên – Huế đến năm 2020 xác định phương hướng phát triển ngành DL gồm: Phát triển bền vững ngành DL nhằm đạt được các mục tiêu cả về kinh tế, VH, xã hội và môi trường, đưa DL thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Về kinh tế, tăng dần tỷ trọng đóng góp của DL trong GDP. Về VH - xã hội, phát triển DL cần gắn với việc tôn tạo, bảo vệ các di sản VH, giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắc của VH Việt Nam, VH Huế, tạo ra nhiều việc làm, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Về môi trường, phát triển DL phải gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái bền vững, tôn tạo tài nguyên thiên nhiên, ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước, không khí và ngăn chặn việc khai thác quá mức các tài nguyên thiên nhiên.

Như vậy, quan điểm và định hướng phát triển DL trong quy hoạch tổng thể phát triển DL Thừa Thiên – Huế đến năm 2030 chủ yếu tập trung vào việc khai thác nguồn TNDL nhân văn gắn liền với loại hình DL VH, đặc biệt nhấn mạnh việc khai thác giá trị của Quần thể di tích Cố đô Huế.

3.1.3. Cơ hội, thách thức của việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ở làng cổ Phước Tích

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ở làng cổ phước tích, thừa thiên huế (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)