Phân hoá trong giáo dục THPT của Canada 1 Một sốđặc điểm

Một phần của tài liệu xây dựng mô hình phân hoá bậc trung học trong giai đoạn cải cách giáo dục (Trang 43 - 44)

IV. MÔ HÌNH PHÂN HÓA TRONG GIÁO DỤC HOÀN TOÀN BẰNG CÁC MÔN HỌC TỰ CHỌN

4.4.Phân hoá trong giáo dục THPT của Canada 1 Một sốđặc điểm

a) Ở Canada cho phép mỗi bang (hoặc vùng) kiểm soát mọi mặt của hệ thống GD tới hết cấp Trung học. Bộ Giáo dục của bang đề ra các tiêu chuẩn, soạn thảo các CTGD và cấp tài trợ cho các Sở giáo dục. Các Sở giáo dục của các tỉnh thể hiện các CTGD cụ thể cấp trường, trong đó quán triệt các đường lối chỉđạo của bang.

b) Nhiều bang quy định một CTGD cốt lõi hoặc một nền Học vấn phổ thông cốt lõi. Trên cơ sở đó, các tỉnh và các trường phát triển các CTGD riêng của mình. Những CTGD cốt lõi mới nhất đã được soạn thảo nhằm: đáp ứng mọi nhu cầu cá nhân của HS; cung cấp cho HS các kiến thức, kĩ năng, thái độ và các giá trị nhằm chuẩn bị cho họ bước vào học tập, làm việc và cuộc sống hàng ngày sau này; nhận thức rõ nhu cầu hiện tại cũng như trong tương lai của HS; thích ứng với tất cả các giai đoạn phát triển và trưởng thành của HS.

c) Khi các giáo trình do bang soạn thảo không thể đáp ứng nhu cầu của một số

HS thì có các giáo trình riêng được soạn thảo sao cho phù hợp với trình độ từng vùng. Bang sẽ có tài liệu hướng dẫn các trường biên soạn, chỉnh sửa các giáo trình và các CTGD của từng vùng để người học lựa chọn. Các giáo trình và các CT này phải được sự chuẩn y của Bộ Giáo dục của mỗi bang .

d) Các chương trình dạy học (dạy nghề cũng như dạy khoa học cơ bản) dành cho cấp Trung học có sự đa dạng rất lớn. Ở THCS, các môn học chủ yếu là các môn học bắt buộc và chỉ có một vài môn lựa chọn. Ở THPT, số môn học bắt buộc được giảm bớt, nhờ đó HS dành nhiều thời gian hơn cho các CT giảng dạy chuyên ngành đối với việc học nghề hoặc cho việc học các giáo trình chuyên sâu để có thể đáp ứng các yêu cầu dự tuyển vào các trường cao đẳng hoặc đại học mà HS lựa chọn. Bằng tốt nghiệp THPT được cấp cho những HS đã thi đỗ các môn học bắt buộc và các môn tự chọn của CTGD (x. 22).

4.4.2. Cách thc thc hin phân hoá

CT của nhiều bang được xây dựng dựa trên các ĐVHT (được tính là 30 tiết học), bao gồm: Các ĐVHT bắt buộc đối với các lĩnh vực học tập cốt lõi; các ĐVHT tự

chọn bắt buộc dành cho các môn học chuyên sâu hoặc chuyên ngành; các ĐVHT tự

mỗi cá nhân HS.

Dưới đây là quy định của bang British Columbia về các môn học cốt lõi, các môn học tự chọn và tổng số ĐVHT tương ứng cho lớp 11 và 12:

Môn học cốt lõi (bắt buộc)

Sốđơn vị học trình

Anh ngữ lớp 11 (tiếng Anh lớp 11, giao tiếp lớp 11 hoặc ngôn ngữ thứ hai lớp 11)

4 Anh ngữ lớp 12 (tiếng Anh lớp 12, giao tiếp lớp 12

Một phần của tài liệu xây dựng mô hình phân hoá bậc trung học trong giai đoạn cải cách giáo dục (Trang 43 - 44)