1 .2.2.2 Công tác tuyển dụng
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN
2.2.4. Đánh giá chung về công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngành
chủ yếu học tập, tích lũy kiến thức trong q trình cơng tác. Chưa nắm bắt thay đổi nhanh trong điều kiện kinh tế thị trường.
- Công tác quy hoạch cán bộ cịn nhiều bất cập, chưa có tiêu trí cụ thể để tìm các ứng viên sáng giá nhất, để đưa vào danh sách quy hoạch, dẫn đến một số cá nhân ưu tú và tích cực có tâm lý chán nản, khơng muốn phấn đấu.
- Công tác luân chuyển trong một số trường hợp cịn bất hợp lý, thậm chí cịn
trái chun mơn đào tạo, vừa không đáp ứng được yêu cầu công việc, vừa hạn chế
sự đóng góp của cán bộ luân chuyển.
2.2.4. Đánh giá chung về công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngành Thanh tra Thái Bình tra Thái Bình
Dựa trên những phân tích, đánh giá thực trạng, định hướng phát triển nguồn nhân lực tại ngành Thanh tra Thái Bình ta có những nhận xét sau:
Dựa trên những phân tích, đánh giá thực trạng, định hướng phát triển nguồn nhân lực tại ngành Thanh tra Thái Bình ta có những nhận xét sau:
Chính phủ, Bộ Nội vụ và Ủy ban nhân dân tỉnh, chủ động xây dựng và ban hành hệ thốngcác quy chế đào tạo, khen thưởng, quy hoạch,điều động và luân chuyển nhân lực công khai trong đơn vị. Các quy chế thể hiện rõ ràng có tác động tích cực đến nguồn nhân lực. Hàng năm, quy chế được Thanh tra tỉnh Thái Bình rà sốt, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế và ý kiến đóng góp của cán bộ tại hội nghị cán bộ công chức.
Tổ chức sắp xếp lại nguồn nhân lực với mục tiêu quản lý biên chế theo vị trí việc làm, đảm bảo quản lý chặt chẽ, tiết kiệm biên chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gắn tiết kiệm biên chế với tăng thu nhập.
Tập trung xây dựng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành Thanh tra Thái Bình theo hướng chuyên nghiệp, đủ trình độ năng lực và phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển ngành Thanh tra Thái Bình đến năm 2020.