Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ngành Thanh tra

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại ngành thanh tra tỉnh thái bình (Trang 45 - 48)

1 .2.2.2 Công tác tuyển dụng

2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THANH TRA TỈNH THÁI BÌNH

2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ngành Thanh tra

* Chức năng của Thanh tra tỉnh và thanh tra huyện, thành phố

- Thanh tra là cơ quan chuyên mơn thuộc UBND cùng cấp có trách nhiệm

giúp UBND cùng cấp quản lý Nhà nước về công tác thanh tra, công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại tố cáo và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính

trong phạm vi quản lý Nhà nước của UBND cùng cấp. Thẩm tra, xác minh, kết Chánh Thanh tra tỉnh Các Phó Chánh Thanh tra tỉnh Phòng Nghiệp vụ 1 Phòng Nghiệp vụ 2 Phòng Nghiệp vụ 3 Phòng Nghiệp vụ 4 Phòng Nghiệp vụ 5 Văn phòng tổng hợp Thanh tra sở, ngành Thanh tra huyện, TP

luận, kiến nghị những đơn thư thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch UBND cùng cấpkhi được giao.

- Thanh tra chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch UBND cùng cấp, đồng thời chịu sự hướng dẫn về công tác và nghiệp vụ của Thanh tra Chính phủ.

* Nhiệm vụ của cơ quan Thanh tra tỉnh và Thanh tra huyện, thành phố

- Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của UBND cấp dướithuộc tỉnh, của cơquan chuyên môn thuộc UBND cùng cấp.

- Thanh tra tỉnh có niệm vụ thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm của nhiều UBND huyện, thành phố thuộc tỉnh và nhiều sở, ngành.

- Thanh tra các vụ việc khác do Chủ tịch UBND tỉnh và Thanh tra Chính phủ

giao.

- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại tố cáo theoqui định của Pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

- Thực hiện nhiệm vụ phòng chống tham nhũng theo qui định của pháp luật về phòng chống tham nhũng.

- Hướng dẫn cơng tác nghiệp vụ thanh tra hành chính. Phối hợp với cơ quan

tổ chức hữu quanhướng dẫn chế độ chính sách, tổ chức, biên chế đối với Thanh tra huyện, thành phố, sở ngành.

- Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của UBND tỉnh và

UBND huyện, thành phố.

- Thực hiện nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật:

+ Trưng tập cán bộ, công chức thuộc cơ quan thanh tra cấp dưới, yêu cầu cơ quan đơn vị có liên quan cử cán bộ cơng chức tham gia các đồn thanh tra.

+ Tổng kết, rút kinh nghiệm, xây dựng nghiệp vụ thanh tra trong phạm vi quản lýcủa Thanh tra tỉnh.

+ Thực hiện cơng tác thi đua khen thưởng tồn ngành.

+ Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng và thực hiện chương trình kế hoạch thanh tra của Thanh tra huyện, thành phố, sở ngành.

+ Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra.

- Quản lý về tổ chức cán bộ, biên chế thanh tra viên, công chưc, viên chức theo qui định của pháp luật về phân cấp quản lý của UBND tỉnh; tổ chức, đào tạo bồi dưỡng về nghiệp vụ đốivới đội ngũ thanh tra viên, chuyên viên thanh tra, công chức viên chức thuộc thẩm quyền quản lýcủa Thanh tra tỉnh.

- Quản lý tài chính, tài sản được giao, sử dụng ngân sách được phân bổ theo qui định của pháp luật.

* Chức năng của Thanh tra sở

Thanh tra Sở là cơ quan của Sở, giúp Giám đốc Sở tiến hành thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham

nhũng theo quy địnhcủa pháp luật.

Thanh tra sởđược thành lậpởnhữngSởthực hiện nhiệmvụ quản lý nhà nước

theo ủyquyềncủaỦy ban nhân dân cùng cấp hoặc theo quy địnhcủa pháp luật.

* Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra sở

- Xây dựng kế hoạch thanh tra trình Giám đốc sở phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra thuộc trách nhiệm của Thanh tra sở; hướng dẫn, theo dõi,

đônđốc,kiểm tra việcthựchiệnkế hoạch thanh tra củacơ quan được giao thựchiện chứcnăng thanh tra chuyên ngành thuộcsở.

- Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệmvụ, quyềnhạn của cơ quan, tổchức, cá nhân thuộcquyềnquản lý trựctiếpcủasở.

- Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy địnhvề chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý củasở.

- Thanh tra vụ việc khác do Giám đốcsở giao.

- Hướngdẫn, kiểm tra cơ quan, đơnvị thuộc sởthực hiện quy định của pháp

- Yêu cầu Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc sở báo cáo về công tác thanh tra; tổnghợp, báo cáo kết quảvề

công tác thanh tra thuộcphạm vi quản lý củasở.

- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Giám đốcsở, Thanh tra sở.

- Kiểm tra tính chính xác, hợp pháp của kết luận thanh tra và quyết định xử

lý sau thanh tra của Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc sởđối với vụ việc thuộc ngành, lĩnh vựcquản lý nhà nước của sở khi cầnthiết.

- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp

luậtvềkhiếunại,tố cáo.

- Thựchiện nhiệmvụ phòng, chống tham nhũng theo quy địnhcủa pháp luật về phòng, chống tham nhũng.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại ngành thanh tra tỉnh thái bình (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)