Đánh giá chung công tác quản trị nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại ngành thanh tra tỉnh thái bình (Trang 51 - 52)

1 .2.2.2 Công tác tuyển dụng

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN

2.2.1. Đánh giá chung công tác quản trị nguồn nhân lực

Đánh giá cán bộ công chức là một khâu rất quan trọng trong công tác quản trị nguồn nhân lực. Đánh giá đúng mới lựa chọn đúng cán bộ, dẫn đến bố trí, sắp xếp, sử dụng hợp lý… từ đó nâng cao năng xuất lao động. Ngược lại nếu đánh giá thiếu khách quan khơng chính xác cán bộ cơng chức thì khơng những sử dụng khơng đúng người, đúng việc, bỏ sót người tài,để phần tử cơ hội có điều kiện phát triển làm cho cán bộ tốt bi quan, chán nản, mà cịn gây mất đồn kết nội bộ, nảy sinh tiêu cực, hậu quả là tổ chức suy yếu, hiệu quả hoạt động khơng cao. Do đó, cần phải thực hiện tốt nội dung, thủ tục và quy trình đánh giá cán bộ cơng chức.

- Trước hết phải có sự cơng tâm, trong sáng của người đánh giá.

- Phải có phương pháp đúng: Khách quan, tồn diện, cụ thể,… của phương pháp biện chứng duy vật.

Cần xem xét người cán bộ một cách toàn diện về phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị, lối sống, tác phong công tác, các mối quan hệ xã hội, những ưu khuyết điểm, sở trường, sở đoản của cán bộ… từ đó mới hiểu được bản chất cán bộ. Chủ tịch Hồ Chí Minh có viêt: “xem xét cán bộ khơng chỉ xem xét ngồi mặt mà cịn phải xem chính bản thâm của họ, khơng chỉ xem một việc một lúc mà phải xem toàn cả lịch sử, tồn cả cơng việc của họ”.

Đánh giá cán bộ công chức phải căn cứ và những tiêu chuẩn chung, song cần phải gắn với chức trách được giao, nhiệm vụ được phân công, gắn với kết quả hồn thành nhiệm vụ chính trị, gắn với phong trào qua đó mà xem xét đức tài.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại ngành thanh tra tỉnh thái bình (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)