Công tác sử dụng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại ngành thanh tra tỉnh thái bình (Trang 61 - 65)

1 .2.2.2 Công tác tuyển dụng

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN

2.2.2.3. Công tác sử dụng nguồn nhân lực

Công tác sử dụng nguồn nhân lực ngành Thanh tra là hoạt động gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của ngành. Bên cạnh đó là sự chỉ đạo của các cơ quan quản lý nhà nước gắn với thực tế cụ thể địa phương.

Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực ngành Thanh tra trong những năm qua ở tỉnh Thái Bình thực hiện tương đối tốt các nguyên tắc sử dụng cơng chức, quy trình sử dụng và cách thức bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực trong ngành. Phần lớn phát huy hết trí tuệ tập thể, sử dụng cán bộ phù hợp với năng lực và sở trường, đúng với chuyên môn nghiệp vụđược đào tạo. Cụ thể như sau:

* Nguyên tắc khách quan: Đòi hỏi việc sử dụng nguồn nhân lực phải căn cứ vào nhu cầu thực tế công việc và những quy định của Nhà nước để bố trí, sắp xếp,

tức là phải bố trí đúng người đúng việc.

Trong thực tế, sử dụng nguồn nhân lực ngành Thanh tra tỉnh Thái Bình bao gồm các hoạt động đánh giá, bố trí, sắp xếp, điều động… cán bộ, công chức trong

ngành Thanh tra của tỉnh. Về cơ bản công tác này phần lớn các cơ quan vận dụng tương đối tốt ngun tắc khách quan trong việc bố trí cơng chức đảm bảo yêu cầu trình độ chun mơn phục vụ cơng việc, chọn được những người đủ phẩm chất, năng lực để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ.

Cụ thể qua số liệu khảo sát điều tra thực tế: tỷ lệ nguồn nhân lực được phỏng vấn tỷ lệ đánh giá việc bố trí, sử dụng công chức phù hợp với ngành nghề đào tạo: 68,89%; năng lực sở trường: 42,22%; cân đối trong đội ngũ tương đối hợp lý: 55,56%; kinh nghiệm cơng tác trong bố trí, sử dụng là tương đối phù hợp: 62,22%... Việc này được minh chứng qua các số liệu cụ thể tại bảng sau:

Biều 2.7. Đánh giá việc bố trí sử dụng nguồn nhân lực

Mức độ (%) Nội dung Phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp - Ngành nghề đào tạo 68,89 28,89 2,22 - Năng lực, sở trường 42,22 53,33 4,44

- Cân đối trong đội ngũ 40 55,56 4,44

- Nguyện vọng cá nhân 24,44 68,89 6,67

- Theo kinh nghiệm 35,56 62,22 2,22

- Chính sách 57,78 37,78 4,44

Tuy nhiên, qua kết quả điều tra, phỏng vấn, tỷ lệ bất hợp lý đối với các tiêu chí vừa nêu là vẫn có, mặc dù là nhỏ (tính phù hợp chun mơn so với cơng việc thực tế đang đảm nhiệm ở mức độ trung bình là 42,22%, khơng phù hợp với năng lực sở trường là 4,44%, bất hợp lý trong sắp xếp đội ngũ là 4,44%; không phù hợp trong chính sách bố trí, sử dụng và kinh nghiệm làm việc là 6,66%. Qua phân tích số liệu vừa nêu trên, phần nào cũng thể hiện được tình hình bố trí, sử dụng nguồn nhân lực ở một số đơn vị vẫn cịn chưa thật sự tơn trọng ngun tắc khách quan trong sử dụng cán bộ công chức tương ứng ngạch, bậc, chun mơn hiện có, mà lại quan tâm đến các mối quan hệ thân thích, quen biết cấp trên hoặc dành cho những người thâm bên cạnh, ln làm hài lịng thủ trưởng. Điều này làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực, tạo yếu tố tâm lý, gây mất lịng tin và tình cảm đội ngũ nguồn nhân lực trong ngành (ý thức chấp hành kỷ luật không được xem nặng, chủ yếu tuân thủ lấy lệ, chocó… tỷ lệ đánh giá ở mức độ trung bình vẫn xảy ra: 6,67%;

tinh thần đấu tranh bảo vệ lợi ích chung giảm sút, tỷ lệ mức độ trung bình vẫn được phản ánh là 13,33%...). Các số liệu khảo sát thực tế sau đây nói rõ được thực trang

trên:

Biểu 2.8. Bản lĩnh của nhân lực

Tỷ lệ (%) Nội dung Dưới 70% 71% - 80% 81% - 90% Trên 90%

- Có chính kiến trong công tác 11,11 35,56 40 13,33 - Kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích chung 13,33 24,44 24,44 37,78

- Chống tham nhũng, tiêu cực 0 11,11 31,11 57,78

- Sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân vì nhiệm vụ 24,44 28,89 31,11 15,56 - Bảo vệ danh dự của cơ quan và đất nước 6,67 8,89 20 64,44

* Nguyên tắc tập trung dân chủ: Là sự kết hợp một cách khoa học giữa thẩm quyền bổ nhiệm của cấp trên với ý kiến đề xuất của cấp dưới trong q trình sắp xếp, bố trí, bổ nhiệm, đề bạt cán bộ, cơng chức.

Nhìn chung, hầu hết các cơ quan thanh tra đã thực hiện tốt nguyên tác này trong q trình bố trí, bổ nhiệm, đề bạt, song cũng cịn một số cơ quan đơn vị vi phạm nguyên tắc này, thiếu sự kết hợp đúng đắn giữa tập trung và dân chủ, dân chủ hình thức, điều đó đã làm cho cơng tácsử dụng nhân lựcthiếu chính xác, thiếu công bằngvà làm cho nhân lựckhơng thỏa mái, thắc mắc, thậm chí gây mất đồn kết nội bộ. Điều này được minh chứng qua số liệu cụ thể trong khảo sát điều tra, tiêu chí gây mất đồn kết trong đạo đức, lối sống của nguồn nhân lực vẫn cịn có sự nghi ngờ, khó xác định được. Các số liệu theo bảng sau đã chỉ rõ điều đó:

Biểu 2.9. Hiện trạng đạo đức, lối sống của nguồn nhân lựctrong đơn vị

Đánh giá (%) Nội dung Khơng có Có Khó xác định Xác định % - Đưa hối lộ 68,89 31,11 - Nhận hối lộ 68,89 31,11 - Cửa quyền 62,22 37,78 - Hách dịch 82,22 11,11 6,67 - Quan liêu, tắc trách 75,56 24,44 - Tham ô 91,11 8,89 - Lãng phí 80 15,56 4,44 - Mất đồn kết 88,89 6,67 2,22 - Vi phạm pháp luật 91,11 8,89 - Tính cục bộ địa phương 66,67 33,33

- Phát ngôn tùy tiện 71,11 26,67 2,22

( Trích tổng hợp số liệu điều tra – Phụ lục 1)

Một số đơn vị do thủ trưởng quyết định, khơng có sự đồng thuận của quần chúng cấp dưới trong đơn vị, một số cơ quan do ý kiến của cấp trên mà áp đặt thiếu

sự tôn trọng quyền được đề bạt ý kiện nguyện vọng. Ngồi ra cịn có một số trường hợp phạm phải sai lầm, khuyết điểm ở chỗ này lại luân chuyển đi chỗ khác coi như khơng có vấn đề gì, tạo ra sự thiếu cơng bằng trong sử dụng nguồn nhân lực.

* Nguyên tắc cơ cấu: Trong việc bố trí sử dụng nguồn nhân lực khơng thể

khơng tính đến cơ cấu. Cơ cấu hợp lý khoa học là điều kiện cần thiết giúp cho sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước được toàn diện, phát huy được sức mạnh của nguồn nhân lực, phát huy hết khả năng và sự sáng tạo của họ, giúp cho công tác quản lý nhân sự một cách khoa học.

Theo tinh thần Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế đối với các cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp cơng lập. Việc tinh giản biên chế được thực hiện trên cơ sở sắp xếp, kiện toàn lại tổ chức bộ máy, bố trí lại lao động trong cơ quan, đơn vị một cách hợp lý,

sàng lọc bố trí lại những nhân lực có năng lực, trình độ và chun mơn cao vào những vị trí phù hợp, cịn lại nhân lực khơng đủ điều kiện công tác sẽ giải quyết

theo chế độ như nghỉ hưu sớm, chuyển sang ngành khác thích hợp hơn.Năm 2014,

Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 /11 /2014 về tinh giản biên chế.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại ngành thanh tra tỉnh thái bình (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)