Đánh giá đội ngũ nhân lực về mặt số lượng và cơ cấu

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại ngành thanh tra tỉnh thái bình (Trang 54)

1 .2.2.2 Công tác tuyển dụng

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN

2.2.1.2. Đánh giá đội ngũ nhân lực về mặt số lượng và cơ cấu

* Đánh giá đội ngũ nhân lực về mặt số lượng

- Chỉ tiêu tuyệt đối:

Mức độ đáp ứng nhân

lực về số lượng = 250 người - 261 người = - 11 người

- Chỉ tiêu tương đối:

Mức độ đáp ứng nhân lực về số lượng =

250 người

261 người x 100% = 95,8%

Biểu 2.3. Phân bố nguồn nhân lựcngành Thanh tra tỉnh Thái Bình tính đến tháng 30/5/2015

STT Đơn vị Số lượng Nam Nữ

1 Lãnh đạo Thanh tra tỉnh 4 4 0

2 Phòng Nghiệp vụ 1 6 4 2 3 Phòng Nghiệp vụ 2 7 4 3 4 Phòng Nghiệpvụ 3 7 4 3 5 Phòng Nghiệp vụ 4 7 4 3 6 Phòng Nghiệp vụ 5 8 3 5 7 Văn phòng tổng hợp 9 5 4

8 Thanh tra huyện, thành phố 49 38 11

9 Thanh tra sở, ngành 153 114 39

Tổng cộng: 250 180 70

Tổng hợp nguồn nhân lực của ngành Thanh tra tỉnh Thái Bình tính đến thời điểm 30/5/2015 là 250 người, số lượng nguồn nhân lực cần thiết của ngành Thanh thanh tra tỉnh Thái Bình theo chỉ tiêu biên chế được giao là 261 người, trong đó Thanh tra tỉnh là 48 người.

Theo chỉ tiêu tuyệt đối, mức độ đáp ứng về số lượng nguồn nhân lực của ngành Thanh tra chưa đảm bảo (261-250=-11 người), còn thiếu 11 người theo định biên và theo chỉ tiêu tương đối, tỷ lệ đáp ứng về số lượng nguồn nhân lựcđạt 95,8%

(250x100%/261).

Như vậy, số lượng nguồn nhân lựccủa ngành Thanh tra tỉnh Thái Bình chưa đáp ứng được u cầu cơng việc thực tế, theo chỉ tiêu biên chế thì ngành Thanh tra tỉnh Thái Bình cịn thiếu 11 người.

* Đánh giá chất lượng đội ngũ nhân lực về cơ cấu số lượng theo từng phòng

- Cơcấu nguồn nhân lực theo từng phịng thực tế hiện có: Lấy số liệu tại thời điểm đánh giá của cán bộ tổ chức.

- Cơ cấu nguồn nhân lựccho từng phòng được xác định theo nhu cầu để đáp ứng cơng việc trên cơ sở Đề án vị trí việc làm được UBND tỉnh phê duyệt.

Biểu 2.4. Đánh giá mức độ hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lựccho từng phòngTT Đơn vị lượng Số TT Đơn vị lượng Số hiện tại Tỷ trọng Số lượng theo yêu cầu Cơ cấu yêu cầu % Chênh lệch so với yêu cầu Số

lượng trọngT %

1 Lãnh đạo Thanh tra tỉnh 4 1,6 4 1,53 0 -0,07

2 Phòng Nghiệp vụ 1 6 2,4 7 2,68 1 0,28 3 Phòng Nghiệp vụ 2 7 2,8 7 2,68 0 -0,12 4 Phòng Nghiệp vụ 3 7 2,8 7 2,68 0 -0,12 5 Phòng Nghiệp vụ 4 7 2,8 7 2,68 0 -0,12 6 Phòng Nghiệp vụ 5 8 3,2 7 2,68 -1 -0,52 7 Văn phòng tổng hợp 9 3,6 9 3,45 0 -0,15

8 Thanh tra huyện, thành phố 49 19,6 56 21,46 7 1,86

9 Thanh tra sở, ngành 153 61,2 157 60,15 4 -1,05

Tổng cộng: 250 100 261 100 11 0

(Nguồn: Tổ chức Cán bộ - Thanh tra tỉnh Thái Bình)

Như vậy, cơ cấu nguồn nhân lực của Thanh tra tỉnh là tương đối hợp lý, chỉ thừa 01 người phòng nghiệp vụ 5 và thiếu 01 người của phòng nghiệp vụ 1 tương đương với 0,28%. Đối với thanh tra huyện, thành phố và thanh tra sở, ngành thiếu 11 người là do việc tuyển dụng gặp khó khăn qua cơng tác thi tuyển, việc luân chuyển cán bộ giữa các phòng ban, việc nghỉ chế độ.

2.2.1.3. Đánh giá đội ngũ nhân lực về trình độ chun mơn

Biểu 2.5. Phân bổ lao động theo trình độTT Đơn vị Số TT Đơn vị Số người Thạc sỹ Đại học Cao Đẳng Trung cấp Khác

1 Lãnh đạo Thanh tra tỉnh 4 0 4 0 0 0

2 Phòng Nghiệp vụ 1 6 0 6 0 0 0 3 Phòng Nghiệp vụ 2 7 0 6 0 0 0 4 Phòng Nghiệp vụ 3 7 0 6 0 0 0 5 Phòng Nghiệp vụ 4 7 0 6 0 0 0 6 Phòng Nghiệp vụ 5 8 0 6 0 0 0 7 Văn phòng tổng hợp 9 1 5 0 0 3

8 Thanh tra huyện, thành phố 49 0 49 0 0 0

9 Thanh tra sở, ngành 153 2 148 0 0 0

Tổng cộng: 250 3 244 0 0 3

(Nguồn: Tổ chức Cán bộ - Thanh tra tỉnh Thái Bình)

Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ được đào tạo thực tế hiện có: Lấy số liệu của Tổ chức cán bộ tại thời điểm đánh giá (phản ánh tại Biểu 3).

Khi tiến hành bố trí nguồn nhân lực Thanh tra tỉnh căn cứ theo Đề án vị trí việc làm, đã tính đến chức năng, nhiệm vụ của từng phịng chun mơn để bố trí cán bộ cho phù hợp đảm bảo vừa làm công tác tham mưu giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo, vừa thanh tra kinh tế xã hội theo các lĩnh vực được đào tạo. Một trong những vấn đề đặt ra hiện nay đối với ngành Thanh tra tỉnh Thái Bình là số cán bộ có

trình độ chun mơn cao chưa nhiều, chủ yếu là trình độ đại học, nhân lực có trình độ Thạc sỹ chỉ chiếm 1,2% trên tổng số 250 người(đối với 3 người có trình độ khác là lái xe và tạp vụ).

2.2.2. Phân tích cơng tác quản trị nhân lực theo nội dung công việc2.2.2.1. Công tác hoạch định 2.2.2.1. Công tác hoạch định

Công tác thực hiện kế hoạch về nhân sự luôn được cấp ủy, lãnh đạo ngành

Thanh tra xây dựng hàng năm để đảm bảo đủ số lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu công việc. Nhu cầu lao động đều dựa trên số lượng hiện có, số lượng tăng lên, số

lượng hao hụt để bổ sung cho từng năm. Hiện tại, ngành Thanh tra còn thiếu 11 chỉ tiêu. Số chỉ tiêu biên chế - Số lao động hiện có = 261 - 250 = 11 (người)

Theo hướng dẫn của Ban tổ chức tỉnh ủy Thái Bình, hàng năm Thanh tra tỉnh đều rà soát, bổsung quy hoạnh cán bộ lãnh đạo giai đoạn 2010 - 2015 và giai đoạn

2015 – 2020 để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Từ đó, lựa chọn được những cán bộ thực sự có đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy định, phù hợp với tình hình của ngành và địa phương để đưa vào nguồn kế cận dự bị, từng bước thử thách giao nhiệm vụ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, có kế hoạch cụ thể về đạo tạo, bồi dưỡng rèn luyện trong thực tiễn nhằm tạo nguồn bổ sung cán bộ lãnh đạo từ cấp phịng trở lên có đủ phẩm chất và năng lực yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.

2.2.2.2. Công tác tuyển dụngnguồn nhân lực

Từ năm 2003 đến năm 2009, công tác tuyển dụng nhân sự vào làm việc trong các cơ quan nhà nước được quản lý theo tinh thần Nghị định số 115/2003/NĐ-CP,

Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về chế độ công chức dự bị; về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước, Nghị định số 71/3003/NĐ-CP ngày 19/6/2003 của Chính phủ về phân cấp quản lý biên chế hành chính nhà nước, và những văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành, địa phương. Căn cứ vào chỉ tiêu biên chế của tỉnh được Trung ương giao và tổng chỉ tiêu biên chế được Hội đồng nhân dân tỉnh phê chuẩn, Ủy ban nhân dân tỉnh sẽ quyết định giao chỉ tiêu biên chế hành chính cho các sở, ngành trong tỉnh trong đó có Thanh tra tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện. Ủy ban nhân dân cấp huyện sẽ căn cứ vào chỉ tiêu biên chế được giao này phân bổ chỉ tiêu biên chế cho các cơ quan chun mơn cấp huyện, trong đó có Thanh tra huyện.

Tuy nhiên, cơng tác tuyển dụng và phân bổ nguồn nhân lựccủa ngành Thanh tra còn phụ thuộc rất nhiều vào quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển của tỉnh

trong từng giai đoạn. Mặt khác, việc tuyển nhân viên mới còn do công tác luân

chuyển cán bộ trong hệ thống nhân lực của tỉnh.

Từ khi Luật Cán bộ, cơng chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 có hiệu lực từ năm 2010, việc tuyển dụng nguồn nhân lực mới vào làm việc trong các cơ quan nhà nước tại tỉnh Thái Bình qua con đường thi tuyển cơng khai, góp phần lựa chọn người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn, thực hiện công bằng xã hội và sử dụng những cán bộ được tuyển dụng một cách có hiệu quả, tạo điều kiện cho họ phát huy hết tài năng và trí tuệ cho công việc. Đây là một công tác rấtquan trọng và cần thiết. Tuyển dụng đúng yêu cầu và sử dụng đúng mục đích, đúng trình độ chun mơn kỹ thuật sẽ phát huy được tiềm năng và lợi thế của nguồn nhân lực, đem lại hiệu quả cho công việc.

Nguồn tuyển dụng của ngành Thanh tra tỉnh đa số là sinh viên tốt nghiệp các trường như: Đại học Tài chính, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Luật, Đại học

Giao thông vận tải, Đại học Xây dựng… đây là lực lượng đảm bảo yêu cầu về chun mơn để có thể tuyển dụng. Năm 2014, đối tượng tuyển dụng được xem xét các điều kiện sau:

* Ðiều kiện đăng ký dự tuyển

Người có đủ các điều kiện sau đây, không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, có nguyện vọng, được đăng ký dự tuyển cơng chức:

- Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam;

- Ðủ 18 tuổi trở lên và có đủ thời gian để đóng bảo hiểm xã hội bảo đảm chế độ hưu trí theo quy định của Bộ Luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam, cụ thể: Nam sinh từ tháng 12/1974 trở lại đây; Nữ sinh từ tháng 12/1979 trở lại đây. Ðối với người đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội và được tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội theo quy định thì tuổi dự tuyển được cộng thêm bằng số năm đã đóng bảo hiểm xã hội đó;

- Có đơn dự tuyển, có lý lịch rõ ràng;

- Ðủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ.

Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức:

- Không cư trú tại Việt Nam;

- Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;

- Ðang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự của Tịa án mà chưa được xóa án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục.

* Tiêu chuẩn về trình độ của người dự tuyển

- Về trình độ chun mơn:Phải có bằng tốt nghiệp đại học đúng chuyên ngành cần tuyển theo vị trí việc làm (kể cả trường hợp đã có bằng thạc sĩ, tiến sĩ) cụ thể như sau:

+ Tốt nghiệp đại học cơng lập hệ chính quy;

+ Tốt nghiệp đại học dân lập hệ chính quy phải đạt loại khá trở lên và phải có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông và bằng thạc sĩ trở lên cùng chuyên ngành theo bằng tốt nghiệp đại học;

+ Có bằng tốt nghiệp đại học thứ nhất hệ chính quy khơng đúng chun ngành nhưng có bằng tốt nghiệp đại học thứ hai hệ tại chức đúng chuyên ngành cần tuyển và phải đạt loại khá trở lên;

+ Tốt nghiệp đại học hệ tại chức, vừa làm vừa học, liên thông, đào tạo từ xa đúng chuyên ngành loại giỏi, phải có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông và bằng thạc sĩ trở lên cùng chuyên ngành theo bằng tốt nghiệp đại học.

Trường hợp người dự tuyển khơng có hộ khẩu thường trú ở tỉnh Thái Bình tại thời điểm nộp hồ sơ đăng ký dự thi thì phải có bằng tốt nghiệp đại học cơng lập hệ chính quy đúng chuyên ngành cần tuyển theo vị trí việc làm và đạt loại giỏi.

- Về trình độ ngoại ngữ, tin học:Người dự tuyển cơng chức phải có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ B trở lên, chứng chỉ tin học văn phịng trình độ B trở lên.

Qua khảo sát điều tra trực tiếp, kết hợp với số liệu thực tế thống kê từ các đơn vị trong ngành Thanh tra, tỷ lệ về tiêu chí chất lượng tuyển dụng cơng chức mới trong 3 năm gần đây được đánh giá ở mức độ khá tốt là rất cao, tập trung vào

các yếu tố cụ thể như: Năng lực làm việc đạt 82,22%; ý thức tổ chức kỷ luật 97,78%; tận tụy với công việc 93,34%; thái độ phục vụ nhân dân 88,89%; quan hệ với đồng nghiệp 86,67%; tính trung thực 95,55%; tinh thần học tập để nâng cao

trình độ 93,34%. Các số liệu thống kê sau đây chỉ rõ rằng:

Biểu 2.6. Chất lượng tuyển dụng nguồn nhân lực3 năm gần đây

Mức độ (%)

Nội dung Tốt Khá

Trung

bình Yếu Khó trả lời

- Tận tụy cơng việc 35,56 57,78 6,67

- Năng lựclàm việc 20 62,22 17,78

- Tính trung thực 51,11 44,44 4,44

- Quan hệ với nhân dân 53,33 35,56 11,11

- Quan hệ với đồng nghiệp 48,89 37,78 13,33 - Ý thức tổ chức kỷ luật 55,56 42,22 2,22

- Tinh thần phấn đấu nâng cao trình độ 46,67 46,67 4,44 2,22

( Trích tổng hợp số liệu điều tra – Phụ lục 1)

Những năm qua, ngành Thanh tra Thái Bình đã tuyển dụng được một lực lượng nhân sự đúng nghiệp vụ, chuyên mơn, phù hợp với vị trí cơng tác, phần nào đáp ứng được mục tiêu, nhiệm vụ công tác của ngành trước mắt cũng như lâu dài. Chế độ tuyển dụng thông qua thi tuyểnlà sự đổi mới trong cách thức quản lý, tạo ra một sân chơi công bằng trong cơ hội nghề nghiệp cho mọi đối tượng, hạn chế được phần nào thói quen “thân thế” trong tuyển dụng, chất lượng công chức tuyển dụng theo nhu cầu được chính xác hơn, góp phần xây dựng một đội ngũ nhân lựcmạnh về nghiệp vụ, chuẩn về đạo đức, đáp ứng được công tác thực thi công vụ trong thời mới hiện nay.

2.2.2.3. Công tác sử dụng nguồn nhân lực

Công tác sử dụng nguồn nhân lực ngành Thanh tra là hoạt động gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của ngành. Bên cạnh đó là sự chỉ đạo của các cơ quan quản lý nhà nước gắn với thực tế cụ thể địa phương.

Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực ngành Thanh tra trong những năm qua ở tỉnh Thái Bình thực hiện tương đối tốt các nguyên tắc sử dụng cơng chức, quy trình sử dụng và cách thức bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực trong ngành. Phần lớn phát huy hết trí tuệ tập thể, sử dụng cán bộ phù hợp với năng lực và sở trường, đúng với chuyên môn nghiệp vụđược đào tạo. Cụ thể như sau:

* Nguyên tắc khách quan: Đòi hỏi việc sử dụng nguồn nhân lực phải căn cứ vào nhu cầu thực tế công việc và những quy định của Nhà nước để bố trí, sắp xếp,

tức là phải bố trí đúng người đúng việc.

Trong thực tế, sử dụng nguồn nhân lực ngành Thanh tra tỉnh Thái Bình bao gồm các hoạt động đánh giá, bố trí, sắp xếp, điều động… cán bộ, công chức trong

ngành Thanh tra của tỉnh. Về cơ bản công tác này phần lớn các cơ quan vận dụng tương đối tốt ngun tắc khách quan trong việc bố trí cơng chức đảm bảo u cầu trình độ chun mơn phục vụ cơng việc, chọn được những người đủ phẩm chất, năng lực để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ.

Cụ thể qua số liệu khảo sát điều tra thực tế: tỷ lệ nguồn nhân lực được phỏng vấn tỷ lệ đánh giá việc bố trí, sử dụng cơng chức phù hợp với ngành nghề đào tạo: 68,89%; năng lực sở trường: 42,22%; cân đối trong đội ngũ tương đối hợp lý: 55,56%; kinh nghiệm cơng tác trong bố trí, sử dụng là tương đối phù hợp: 62,22%... Việc này được minh chứng qua các số liệu cụ thể tại bảng sau:

Biều 2.7. Đánh giá việc bố trí sử dụng nguồn nhân lực

Mức độ (%) Nội dung Phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp - Ngành nghề đào tạo 68,89 28,89 2,22 - Năng lực, sở trường 42,22 53,33 4,44

- Cân đối trong đội ngũ 40 55,56 4,44

- Nguyện vọng cá nhân 24,44 68,89 6,67

- Theo kinh nghiệm 35,56 62,22 2,22

- Chính sách 57,78 37,78 4,44

Tuy nhiên, qua kết quả điều tra, phỏng vấn, tỷ lệ bất hợp lý đối với các tiêu chí vừa nêu là vẫn có, mặc dù là nhỏ (tính phù hợp chun mơn so với cơng việc thực tế

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại ngành thanh tra tỉnh thái bình (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)