1 .2.2.2 Công tác tuyển dụng
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THANH TRA TỈNH THÁI BÌNH
2.1.2 Khái quát về Thanh tra tỉnh Thái Bình
Thanh tra tỉnh Thái Bình được thành lập từ tháng 3 – 1957 với tên gọi Ban Thanh tra tỉnh với biên chế là 6 cán bộ, sau được tăng cường thành 17 cán bộ được
phân thành 3 bộ phận gồm: Văn phòng; xét đơn thư khiếu nại, tố cáo; thanh tra.
Nhiệm vụ của Ban Thanh tra tỉnh là giải quyết những tranh chấp về tài sản, giữ ổn định tình hình trận tự trị an, củng cố tình hình đồn kết ở nơng thơn, các cơ quan, đơn vị; giữ vững và phát huy thành quả cách mạng, của công cuộc cải cách ruộng đất; vận động nhân dân vào tổ đổi công, hợp tác xã; đấu tranh chống tiêu cực.
Ngày 10/02/1971, Ủy ban hành chính tỉnh Thái Bình ra Nghị quyết số
60/NQ-UB về việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Thanh tra tỉnh, Ban
thanh tra các ngành và chấn chỉnh tổ chức xét đơn thư khiếu nại tố cáo ở các huyện thị. Biên chế Ủy ban Thanh tra tỉnh là 28 cán bộ được chia thành 2 phịng và 3 tổ gồm: Văn phịng hành chính, tổng hợp; Phịng tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo; Tổ thanh tra kinh tế nông nghiệp; Tổ thanh tra kinh tế công nghiêp, thương nghiệp; Tổ thanh tra nội chính văn xã.
Đến năm 1979, do yêu cầu nhiệm vụ, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình đã bổ
sung biên chế cho Ủy ban Thanh tra tỉnh là 32 cán bộ được chia thành 2 phịng và thành lập 4 đồn thanh tra gồm: Phòng tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo; Phòng nghiệp vụ thanh tra; Đồn thanh tra kinh tế nơng nghiệp; Đoàn thanh tra tài mậu; Đồn thanh tra cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp; Đồn thanh tra nội chính văn xã. Từ sau năm 1979, các đồn thanh tra được đổi tên thành Phịng thanh tra
cho phù hợp với chức danh nhà nước quy định.
Sau hội nghị Trung ương năm (khóa V) ngày 20/2/1984, Ban Bí thư Trung ương có Chỉ thị số 38/CT-TW về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh tra, Hội đồng Bộ trưởng có Nghị quyết số 26/NQ-HĐBT về cơng tác thanh tra. Hoạt động của ngành Thanh tra tỉnh Thái Bình đã nhanh chóng chuyển trọng tâm sang thanh tra việc thực hiện kế hoạch, chấp hành chỉ thị, nghị quyết và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân đánh dấu sự đổi mới một bước quan trọng về công tác thanh tra trong sự nghiệp đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước. Tồn ngành thanh tra Thái Bình đã tiến hành hàng nghìn cuộc thanh tra lớn nhỏ, giải quyết được hàng vạn đơn thư khiếu nại, tố cáo của nhân dân; phát hiện được nhiều vụ việc tiêu cực, thu hồi về được nhiều tài sản cho nhà nước, tập thể và
nhân dân; đồng thời kiến nghị với các cấp có thẩm quyền bổ sung hoàn thiện các cơ chế, chính sách, những quy định trong quản lý kinh tế xã hội; chấn chỉnh những vi phạm trong quản lý ở những đơn vị được thanh tra, góp phần giữ vững kỷ cương pháp luật và ổn định tình hình xã hội được lãnh đạo và nhân dân tin cậy.
Ngày 01/4/1990, Pháp lệnh Thanh tra được Nhà nước ban hành. Pháp lệnh khẳng định rõ vai trị, vị trí của các tổ chức thanh tra, thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước, là phương thức đảm bảo pháp chế, tăng cường
pháp luật trong quản lý nhà nước. Ủy ban thanh tra tỉnh, huyện, thị xã được đổi tên là Thanh tra tỉnh, thanh tra huyện, thị xã. Thanh tra tỉnh Thái Bình được biên chế thành 3 phòng chức năng: Phòng thanh tra kinh tế xã hội, Phòng xét đơn và Văn phòng tổng hợp với tổng số biên chế là 25 cán bộ. Thanh tra huyện, thị xã có Chánh
Thanh tra và Phó Chánh Thanh tra biên chế 5 - 7 cán bộ.
Đến năm 1999, Bộ máy của Thanh tra tỉnh được chia thành 5 phòng chuyên mơn: Phịng thanh tra kinh tế; Phịng thanh tra Nội chính văn xã; Phịng xét khiếu nại, tố cáo; Phịng tiếp dân và Văn phòng tổng hợp với 53 cán bộ.
Sau 5 năm thực hiện Luật Khiếu nại, tố cáo; năm 2004 Luật Thanh tra được
ban hành, tháng 11/2005 Thanh tra tỉnh đã xây dựng Đề án tổ chức bộ máy và quy chế hoạt động của cơ quan Thanh tra tỉnh và đã được UBND tỉnh phê duyệt và cho phép thực hiện từ tháng 1/2006, bộ máy cơ quan Thanh tra tỉnh được kiện toàn lại như sau:
- Phòng thanh tra kinh tế xã hội chuyển thành phịng Nghiệp vụ 1, có nhiệm vụ theo dõi địa bàn huyện Vũ Thư, Quỳnh Phụ và các sở ngành, tổ chức thuộc khối kinh tế.
- Phòng thanh tra kinh tế nơng nghiệp nơng thơn chuyển thành phịng nghiệp vụ 2, theo dõi địa bàn huyên Kiến Xương, Tiền Hải và các sở ngành, tổ chức thuộc khối nông nghiệp, nông thơn.
- Phịng thanh tra nộichính văn xã chuyển thành phịng Nghiệp vụ 3, theo dõi địa bàn huyên Hưng Hà, Đông Hưng và các sở ngành, tổ chức thuộc khối văn hóa, xã hội.
- Phịng khiếu tố chuyển thành phịng Nghiệp vụ 4, theo dõi đại bàn huyện Thái Thụy, Thành phố và các sở ngành, tổ chức thuộc khối nội chính.
- Thành lập mới thêm phịng Nghiệp vụ 5 làm nhiệm vụ tiếp dân, lưu trữ hồ sơ, phúc tra các kết luận thanh tra, quản lý nhà nước lĩnh vực phịng chống tham nhũng.
- Văn phịng tổng hợp.
Nhìn chung, trong những năm qua, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, ngành Thanh tra
Thái Bình đã tham mưu cho lãnh đạo các cấp, các ngành và trực tiếp tổ chức thực hiện tốt công tác tiếp công dân, tham mưu giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các
khiếu nại, tố cáo.
Ngành Thanh tra Thái Bình đã tổ chức các cuộc thanh tra kinh tế xã hội có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào các lĩnh vực, các ngành, đơn vị có những bức xúc, nổi cộm, đảng viên và nhân dân có nhiều ý kiến đồng thời đẩy mạnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước của ngành Thanh tra. Qua hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo đã phát hiện các sai phạm về kinh tế, thu hồi tiền, tài sản bị thất thoát về cho ngân sách Nhà nước và các cơ quan, đơn vị, khôi phục quyền, lợi ích
hợp pháp của cơng dân, tổ chức bị xâm phạm, kiến nghị xử lý các tập thể, cá nhân có sai phạm, kiến nghị nhiều biện pháp chấn chỉnh, tăng cường công tác quản lý.
Các tổ chức thanh tra thường xun được củng cố, kiện tồn. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, năng lực cơng tác của đội ngũ cán bộ, thanh tra
viên được chú trọng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Kết quả hoạt động của ngành Thanh tra Thái Bình đã góp phần quan trọng vào việc giữ ổn định tình hình trong tỉnh, tạo điều kiện để thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ