Thực trạng quản lý việc tổ chức kế hoạch giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở các trường tiểu học thành phố tuy hòa tỉnh phú yên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 1 (Trang 56 - 58)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.2. Thực trạng quản lý việc tổ chức kế hoạch giáo dục đạo đức

tiểu học TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên được thể hiện qua ý kiến phản hồi của 184 đối tượng khảo sát. Số liệu thống kê ở Bảng 2.12.

Bảng 2.12. Thực trạng quản lýtổ chức thực hiệnkế hoạch giáo dục đạo đức

Nội dung Yếu Trung bình Khá Tốt ̅ Thứ

bậc

SL % SL % SL % SL %

1. Quán triệt mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch giáo dục đạo đức; thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch

3 1,6 21 11,4 135 73,4 25 13,6 2,99 2

2. Phân công, quy định nhiệm vụ cho các lực lượng trong ực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức năm học, học kì, tháng, tuần theo mục tiêu, nội dung đã đề ra

0 0,0 15 8,2 132 71,7 37 20,1 3,12 1

3. Huy động lực lượng

ngoài trường tham gia

hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

19 10,3 25 13,6 121 65,8 19 10,3 2,76 3

Tổng cộng 22 4,0 61 11,1 388 70,3 81 14,7 2,96

Các nội dung đưa ra lấy ý kiến đều được đánh giá đạt mức khá ( ̅từ 2,76 đến 3,12). Trong đó, "Phân công, quy định nhiệm vụ cho các lực lượng trong ực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức năm học, học kỳ, tháng, tuần theo mục tiêu, nội dung đã đề

ra" được đánh giá cao nhất với 37 người (20,1%) chọn tốt, 132 người (71,7%) chọn

khá, 15 người (8,2%) chọn trung bình và không có ai chọn yếu. Nội dung " Quán

triệt mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch giáo dục đạo đức; thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch" xếp thứ bậc 2 với điểm trung bình ̅=2,99; 25 người (13,6%) chọn tốt, 135

người (73,4%) chọn khá, 21 người (11,4%) chọn trung bình và 3 người (1,6%) chọn yếu. Nội dung xếp thứ bậc thấp nhất là " Huy động lực lượng ngoài am giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh" với ̅=2,76; 19 người (10,3%) chọn tốt, 121 người

(Xem Bảng 2.12)

Đánh giá chung thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho HS đạt mức khá ( ̅ = 2,96). Thực tế tại các Trường tiểu học TP Tuy Hòa cho thấy Hiệu trưởng nhà trường đã quán triệt mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch giáo dục đạo đức nhưng chưa tổ chức thảo luận để tìm ra biện pháp thực hiện kế hoạch hiệu quả. Việc

huy động các lực lượng ngoài trường tham gia phối hợp các lực lượng ngoài trường

tham gia hoạt động GDĐĐ cho HS còn mang tính hình thức, chưa đạt hiệu quả. Nguyên nhân được nhận định là do lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm đúng mức đến việc tổ chức thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho HS.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở các trường tiểu học thành phố tuy hòa tỉnh phú yên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 1 (Trang 56 - 58)